text
stringlengths
79
471k
meta
dict
content
stringlengths
8
471k
citation
stringlengths
29
186
Điều 3 Quyết định 35/2013/QĐ-UBND đào tạo bồi dưỡng cán bộ công viên chức Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các sở - ban - ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện và Thủ trưởng các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "10/09/2013", "sign_number": "35/2013/QĐ-UBND", "signer": "Lê Hoàng Quân", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các sở - ban - ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện và Thủ trưởng các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 35/2013/QĐ-UBND đào tạo bồi dưỡng cán bộ công viên chức Hồ Chí Minh
Điều 1 Quyết định 600/QĐ-UBND 2020 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Chăn nuôi Sở Nông nghiệp Vĩnh Long có nội dung như sau: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 04 (Bốn) thủ tục hành chính mới ban hành lĩnh vực Chăn nuôi thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long (có phụ lục chi tiết kèm theo).
{ "issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Long", "promulgation_date": "04/03/2020", "sign_number": "600/QĐ-UBND", "signer": "Lê Quang Trung", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 04 (Bốn) thủ tục hành chính mới ban hành lĩnh vực Chăn nuôi thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long (có phụ lục chi tiết kèm theo).
Điều 1 Quyết định 600/QĐ-UBND 2020 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Chăn nuôi Sở Nông nghiệp Vĩnh Long
Điều 2 Quyết định 600/QĐ-UBND 2020 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Chăn nuôi Sở Nông nghiệp Vĩnh Long có nội dung như sau: Điều 2. Giao Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh: - Niêm yết, công khai đầy đủ danh mục và nội dung thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh, Trang thông tin điện tử của cơ quan. - Căn cứ cách thức thực hiện của từng thủ tục hành chính được công bố tại Quyết định này bổ sung vào Danh mục thủ tục hành chính thực hiện tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh; Danh mục thủ tục hành chính thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả qua dịch vụ bưu chính; Danh mục thủ tục hành chính thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 (nếu có). - Xây dựng quy trình nội bộ, quy trình điện tử giải quyết thủ tục hành chính trong thời hạn chậm nhất là 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định này, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt. - Tổ chức thực hiện đúng nội dung các thủ tục hành chính được công bố kèm theo Quyết định này.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Long", "promulgation_date": "04/03/2020", "sign_number": "600/QĐ-UBND", "signer": "Lê Quang Trung", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Giao Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh: - Niêm yết, công khai đầy đủ danh mục và nội dung thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh, Trang thông tin điện tử của cơ quan. - Căn cứ cách thức thực hiện của từng thủ tục hành chính được công bố tại Quyết định này bổ sung vào Danh mục thủ tục hành chính thực hiện tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh; Danh mục thủ tục hành chính thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả qua dịch vụ bưu chính; Danh mục thủ tục hành chính thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 (nếu có). - Xây dựng quy trình nội bộ, quy trình điện tử giải quyết thủ tục hành chính trong thời hạn chậm nhất là 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định này, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt. - Tổ chức thực hiện đúng nội dung các thủ tục hành chính được công bố kèm theo Quyết định này.
Điều 2 Quyết định 600/QĐ-UBND 2020 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Chăn nuôi Sở Nông nghiệp Vĩnh Long
Điều 3 Quyết định 600/QĐ-UBND 2020 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Chăn nuôi Sở Nông nghiệp Vĩnh Long có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Giám đốc Trung tâm Phục vụ hành chính công, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký
{ "issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Long", "promulgation_date": "04/03/2020", "sign_number": "600/QĐ-UBND", "signer": "Lê Quang Trung", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Giám đốc Trung tâm Phục vụ hành chính công, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký
Điều 3 Quyết định 600/QĐ-UBND 2020 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Chăn nuôi Sở Nông nghiệp Vĩnh Long
Điều 1 Quyết định 5559/QĐ-UBND 2020 sử dụng điện thoại vệ tinh trong phòng chống thiên tai Thanh Hóa có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý, sử dụng, vận hành điện thoại di động vệ tinh phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành trong phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thanh Hóa", "promulgation_date": "29/12/2020", "sign_number": "5559/QĐ-UBND", "signer": "Đỗ Minh Tuấn", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý, sử dụng, vận hành điện thoại di động vệ tinh phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành trong phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Điều 1 Quyết định 5559/QĐ-UBND 2020 sử dụng điện thoại vệ tinh trong phòng chống thiên tai Thanh Hóa
Điều 2 Quyết định 5559/QĐ-UBND 2020 sử dụng điện thoại vệ tinh trong phòng chống thiên tai Thanh Hóa có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thanh Hóa", "promulgation_date": "29/12/2020", "sign_number": "5559/QĐ-UBND", "signer": "Đỗ Minh Tuấn", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 2 Quyết định 5559/QĐ-UBND 2020 sử dụng điện thoại vệ tinh trong phòng chống thiên tai Thanh Hóa
Điều 3 Quyết định 5559/QĐ-UBND 2020 sử dụng điện thoại vệ tinh trong phòng chống thiên tai Thanh Hóa có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, các thành viên Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Giám đốc VNPT Thanh Hóa và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thanh Hóa", "promulgation_date": "29/12/2020", "sign_number": "5559/QĐ-UBND", "signer": "Đỗ Minh Tuấn", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, các thành viên Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Giám đốc VNPT Thanh Hóa và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 5559/QĐ-UBND 2020 sử dụng điện thoại vệ tinh trong phòng chống thiên tai Thanh Hóa
Điều 1 Quyết định 1040/QĐ-UBND 2018 đơn giản hóa thủ tục hành chính Tư pháp Nội vụ tỉnh Tuyên Quang có nội dung như sau: Điều 1. Thông qua Phương án đơn giản hóa 19 thủ tục hành chính lĩnh vực Tư pháp; Lao động - Thương binh và Xã hội; Nội vụ; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thuộc thẩm quyền giải quyết của tỉnh Tuyên Quang năm 2018.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Tuyên Quang", "promulgation_date": "14/09/2018", "sign_number": "1040/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Hải Anh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Thông qua Phương án đơn giản hóa 19 thủ tục hành chính lĩnh vực Tư pháp; Lao động - Thương binh và Xã hội; Nội vụ; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thuộc thẩm quyền giải quyết của tỉnh Tuyên Quang năm 2018.
Điều 1 Quyết định 1040/QĐ-UBND 2018 đơn giản hóa thủ tục hành chính Tư pháp Nội vụ tỉnh Tuyên Quang
Điều 2 Quyết định 1040/QĐ-UBND 2018 đơn giản hóa thủ tục hành chính Tư pháp Nội vụ tỉnh Tuyên Quang có nội dung như sau: Điều 2. Giao Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện Quyết định này.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Tuyên Quang", "promulgation_date": "14/09/2018", "sign_number": "1040/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Hải Anh", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Giao Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện Quyết định này.
Điều 2 Quyết định 1040/QĐ-UBND 2018 đơn giản hóa thủ tục hành chính Tư pháp Nội vụ tỉnh Tuyên Quang
Điều 3 Quyết định 1040/QĐ-UBND 2018 đơn giản hóa thủ tục hành chính Tư pháp Nội vụ tỉnh Tuyên Quang có nội dung như sau: Điều 3. Quyết định này có hiệc lực thi hành kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở; Thủ trưởng Ban, Ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Tuyên Quang", "promulgation_date": "14/09/2018", "sign_number": "1040/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Hải Anh", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Quyết định này có hiệc lực thi hành kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở; Thủ trưởng Ban, Ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 1040/QĐ-UBND 2018 đơn giản hóa thủ tục hành chính Tư pháp Nội vụ tỉnh Tuyên Quang
Điều 1 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất có nội dung như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp công vụ đối với các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan đơn vị quân đội.
{ "issuing_agency": "Bộ Quốc phòng", "promulgation_date": "21/05/2012", "sign_number": "43/2012/TT-BQP", "signer": "Lê Hữu Đức", "type": "Thông tư" }
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp công vụ đối với các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan đơn vị quân đội.
Điều 1 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất
Điều 2 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất có nội dung như sau: Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công nhân viên chức quốc phòng và lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyết định của cấp có thẩm quyền; 2. Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân; người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu và học sinh cơ yếu hưởng chế độ phụ cấp sinh hoạt phí.
{ "issuing_agency": "Bộ Quốc phòng", "promulgation_date": "21/05/2012", "sign_number": "43/2012/TT-BQP", "signer": "Lê Hữu Đức", "type": "Thông tư" }
Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công nhân viên chức quốc phòng và lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyết định của cấp có thẩm quyền; 2. Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân; người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu và học sinh cơ yếu hưởng chế độ phụ cấp sinh hoạt phí.
Điều 2 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất
Điều 3 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất có nội dung như sau: Điều 3. Mức phụ cấp Từ ngày 01 tháng 5 năm 2012, các đối tượng quy định tại Điều 2 Thông tư này, hàng tháng được hưởng mức phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm hiện hưởng.
{ "issuing_agency": "Bộ Quốc phòng", "promulgation_date": "21/05/2012", "sign_number": "43/2012/TT-BQP", "signer": "Lê Hữu Đức", "type": "Thông tư" }
Điều 3. Mức phụ cấp Từ ngày 01 tháng 5 năm 2012, các đối tượng quy định tại Điều 2 Thông tư này, hàng tháng được hưởng mức phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm hiện hưởng.
Điều 3 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất
Điều 4 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất có nội dung như sau: Điều 4. Cách tính và nguyên tắc áp dụng 1. Cách tính a) Đối với người hưởng lương: Phụ cấp công vụ hàng tháng được tính trên mức lương cấp hàm, ngạch bậc hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), được tính theo công thức sau: Mức phụ cấp công vụ được hưởng = Mức tiền lương cấp bậc quân hàm, ngạch bậc hiện hưởng + Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + Mức phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) x 25% Ví dụ 1: Tháng 5 năm 2012, đồng chí Đại úy Nguyễn Văn A, là Đại đội trưởng, đang công tác tại đơn vị Trinh sát đặc nhiệm. Đồng chí A được hưởng phụ cấp công vụ như sau: Phụ cấp công vụ tháng 5 năm 2012 của đồng chí A là: 1.496.250 đồng. {1.050.000 đồng x (5,40 + 0,30) x 25% = 1.496.250 đồng/tháng} b) Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ và học sinh cơ yếu: Phụ cấp công vụ hàng tháng được tính trên mức phụ cấp quân hàm hoặc phụ cấp sinh hoạt phí đối với học sinh cơ yếu hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có). Mức phụ cấp công vụ được hưởng = Mức phụ cấp quân hàm hiện hưởng + Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) x 25% Ví dụ 2: Tháng 5 năm 2012, đồng chí Hạ sĩ Trần Văn B, là Tiểu đội phó, đang công tác tại đơn vị Trinh sát đặc nhiệm. Đồng chí B được hưởng phụ cấp công vụ như sau: Phụ cấp công vụ tháng 5 năm 2012 của đồng chí B là: 131.250 đồng. (1.050.000 đồng x 0,5 x 25% = 131.250 đồng/tháng). 2. Nguyên tắc áp dụng a) Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. b) Khi thôi phục vụ trong quân đội thì thôi hưởng phụ cấp công vụ từ tháng tiếp theo. c) Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm: - Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; - Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên; - Thời gian nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; - Thời gian bị đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam. d) Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù quân sự theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ quy định tại Thông tư này. Ví dụ 3: Như ví dụ 1 và 2 nêu trên. Đồng chí A và B được hưởng phụ cấp đặc thù quân sự (Trinh sát đặc nhiệm) với mức 15% theo quy định tại Quyết định số 15/2009/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp đặc thù quân sự đối với một số đối tượng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và phụ cấp công vụ như trên.
{ "issuing_agency": "Bộ Quốc phòng", "promulgation_date": "21/05/2012", "sign_number": "43/2012/TT-BQP", "signer": "Lê Hữu Đức", "type": "Thông tư" }
Điều 4. Cách tính và nguyên tắc áp dụng 1. Cách tính a) Đối với người hưởng lương: Phụ cấp công vụ hàng tháng được tính trên mức lương cấp hàm, ngạch bậc hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), được tính theo công thức sau: Mức phụ cấp công vụ được hưởng = Mức tiền lương cấp bậc quân hàm, ngạch bậc hiện hưởng + Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + Mức phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) x 25% Ví dụ 1: Tháng 5 năm 2012, đồng chí Đại úy Nguyễn Văn A, là Đại đội trưởng, đang công tác tại đơn vị Trinh sát đặc nhiệm. Đồng chí A được hưởng phụ cấp công vụ như sau: Phụ cấp công vụ tháng 5 năm 2012 của đồng chí A là: 1.496.250 đồng. {1.050.000 đồng x (5,40 + 0,30) x 25% = 1.496.250 đồng/tháng} b) Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ và học sinh cơ yếu: Phụ cấp công vụ hàng tháng được tính trên mức phụ cấp quân hàm hoặc phụ cấp sinh hoạt phí đối với học sinh cơ yếu hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có). Mức phụ cấp công vụ được hưởng = Mức phụ cấp quân hàm hiện hưởng + Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) x 25% Ví dụ 2: Tháng 5 năm 2012, đồng chí Hạ sĩ Trần Văn B, là Tiểu đội phó, đang công tác tại đơn vị Trinh sát đặc nhiệm. Đồng chí B được hưởng phụ cấp công vụ như sau: Phụ cấp công vụ tháng 5 năm 2012 của đồng chí B là: 131.250 đồng. (1.050.000 đồng x 0,5 x 25% = 131.250 đồng/tháng). 2. Nguyên tắc áp dụng a) Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. b) Khi thôi phục vụ trong quân đội thì thôi hưởng phụ cấp công vụ từ tháng tiếp theo. c) Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm: - Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; - Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên; - Thời gian nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; - Thời gian bị đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam. d) Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù quân sự theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ quy định tại Thông tư này. Ví dụ 3: Như ví dụ 1 và 2 nêu trên. Đồng chí A và B được hưởng phụ cấp đặc thù quân sự (Trinh sát đặc nhiệm) với mức 15% theo quy định tại Quyết định số 15/2009/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp đặc thù quân sự đối với một số đối tượng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và phụ cấp công vụ như trên.
Điều 4 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất
Điều 5 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất có nội dung như sau: Điều 5. Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí chi trả chế độ phụ cấp công vụ quy định tại Thông tư này được tính trong dự toán ngân sách thường xuyên hàng năm của đơn vị.
{ "issuing_agency": "Bộ Quốc phòng", "promulgation_date": "21/05/2012", "sign_number": "43/2012/TT-BQP", "signer": "Lê Hữu Đức", "type": "Thông tư" }
Điều 5. Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí chi trả chế độ phụ cấp công vụ quy định tại Thông tư này được tính trong dự toán ngân sách thường xuyên hàng năm của đơn vị.
Điều 5 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất
Điều 6 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất có nội dung như sau: Điều 6. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký và thay thế Thông tư số 160/2011/TT-BQP ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp công vụ đối với các đối tượng hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước đang phục vụ trong quân đội, 2. Chế độ quy định tại Thông tư này được tính hưởng kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2012.
{ "issuing_agency": "Bộ Quốc phòng", "promulgation_date": "21/05/2012", "sign_number": "43/2012/TT-BQP", "signer": "Lê Hữu Đức", "type": "Thông tư" }
Điều 6. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký và thay thế Thông tư số 160/2011/TT-BQP ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp công vụ đối với các đối tượng hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước đang phục vụ trong quân đội, 2. Chế độ quy định tại Thông tư này được tính hưởng kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2012.
Điều 6 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất
Điều 7 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất có nội dung như sau: Điều 7. Trách nhiệm thi hành 1. Cục trưởng Cục Tài chính Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo triển khai, kiểm tra thực hiện chế độ phụ cấp công vụ quy định tại Thông tư này trong quân đội. 2. Chỉ huy các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc các đơn vị báo cáo về Bộ (qua Cục Tài chính Bộ Quốc phòng) để xem xét, giải quyết. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Thượng tướng
{ "issuing_agency": "Bộ Quốc phòng", "promulgation_date": "21/05/2012", "sign_number": "43/2012/TT-BQP", "signer": "Lê Hữu Đức", "type": "Thông tư" }
Điều 7. Trách nhiệm thi hành 1. Cục trưởng Cục Tài chính Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo triển khai, kiểm tra thực hiện chế độ phụ cấp công vụ quy định tại Thông tư này trong quân đội. 2. Chỉ huy các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc các đơn vị báo cáo về Bộ (qua Cục Tài chính Bộ Quốc phòng) để xem xét, giải quyết. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Thượng tướng
Điều 7 Thông tư 43/2012/TT-BQP chế độ phụ cấp công vụ cho các đối tượng trong các cơ quan đơn vị quân đội mới nhất
Điều 1 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật Thái Nguyên có nội dung như sau: Điều 1. Bãi bỏ 02 (hai) văn bản quy phạm pháp luật sau: 1. Quyết định số 2757/2006/QĐ-UBND ngày 11 tháng 12 năm 2006 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành Bộ Đơn giá dịch vụ công ích đô thị thành phố Thái Nguyên. 2. Quyết định số 28/2008/QĐ-UBND ngày 13 tháng 5 năm 2008 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành hệ số điều chỉnh dự toán do tăng mức lương tối thiểu chung và quy định quản lý chi phí dịch vụ công ích đô thị thành phố Thái Nguyên.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thái Nguyên", "promulgation_date": "14/05/2013", "sign_number": "07/2013/QĐ-UBND", "signer": "Dương Ngọc Long", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Bãi bỏ 02 (hai) văn bản quy phạm pháp luật sau: 1. Quyết định số 2757/2006/QĐ-UBND ngày 11 tháng 12 năm 2006 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành Bộ Đơn giá dịch vụ công ích đô thị thành phố Thái Nguyên. 2. Quyết định số 28/2008/QĐ-UBND ngày 13 tháng 5 năm 2008 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành hệ số điều chỉnh dự toán do tăng mức lương tối thiểu chung và quy định quản lý chi phí dịch vụ công ích đô thị thành phố Thái Nguyên.
Điều 1 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật Thái Nguyên
Điều 2 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật Thái Nguyên có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thái Nguyên", "promulgation_date": "14/05/2013", "sign_number": "07/2013/QĐ-UBND", "signer": "Dương Ngọc Long", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký.
Điều 2 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật Thái Nguyên
Điều 3 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật Thái Nguyên có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã; các chủ đầu tư và các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thái Nguyên", "promulgation_date": "14/05/2013", "sign_number": "07/2013/QĐ-UBND", "signer": "Dương Ngọc Long", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã; các chủ đầu tư và các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật Thái Nguyên
Điều 1 Quyết định 1325/QĐ-UBND 2018 phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử phiên bản 1.0 Trà Vinh có nội dung như sau: Điều 1. Phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh phiên bản 1.0, với những nội dung chính như sau: 1. Mục tiêu: a) Mục tiêu tổng quát: - Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh là cơ sở đưa ra các quyết định đầu tư triển khai Chính quyền điện tử kịp thời, chính xác; nâng cao hiệu quả, chất lượng các dịch vụ công trực tuyến của tỉnh; - Tăng cường khả năng kết nối liên thông, tích hợp, chia sẻ, sử dụng lại thông tin, cơ sở hạ tầng thông tin; - Tăng cường khả năng giám sát, đánh giá đầu tư; đảm bảo triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ, hạn chế trùng lặp, tiết kiệm chi phí, thời gian triển khai của cơ quan nhà nước tại tỉnh Trà Vinh; - Nâng cao tính linh hoạt khi xây dựng, triển khai các thành phần, hệ thống thông tin theo điều kiện thực tế tại tỉnh Trà Vinh và tạo cơ sở xác định các thành phần, hệ thống công nghệ thông tin cần xây dựng và lộ trình, trách nhiệm triển khai Chính quyền điện tử. b) Mục tiêu cụ thể: - Xác định lộ trình và kế hoạch tổng quát trong việc triển khai Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh; - Hỗ trợ thiết lập mục tiêu, chương trình, kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin của cơ quan, đơn vị, địa phương; - Cung cấp thông tin đầu vào phục vụ thiết kế sơ bộ, thiết kế thi công các dự án công nghệ thông tin; lựa chọn giải pháp hạ tầng kỹ thuật, phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin; xác định các dự án, hạng mục công nghệ thông tin ưu tiên triển khai trên địa bàn tỉnh; - Là cơ sở để các cơ quan, đơn vị, địa phương phát huy hiệu quả công tác trao đổi, chia sẻ thông tin/dữ liệu giữa các hệ thống thông tin; chia sẻ thông tin các dự án công nghệ thông tin dựa trên Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh; áp dụng hiệu quả công nghệ thông tin phục vụ công tác nghiệp vụ của các cơ quan, đơn vị, địa phương; - Hỗ trợ xác định nội dung đầu tư phù hợp, tránh đầu tư trùng lắp giúp nâng cao hiệu quả, chất lượng đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, giảm chi phí mua sắm cơ sở hạ tầng, phần cứng, phần mềm, vận hành các hệ thống công nghệ thông tin. 2. Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh: Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh bao gồm những thành phần sau: a) Đối tượng sử dụng: - Công dân: Sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Trà Vinh; - Doanh nghiệp: Sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Trà Vinh; - Cán bộ, công chức, viên chức: Sử dụng các dịch vụ nội bộ của cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Trà Vinh để thực hiện công việc; - Cơ quan nhà nước: Sử dụng các dịch vụ từ các cơ quan, đơn vị khác thuộc tỉnh Trà Vinh để thực hiện công việc hoặc cung cấp dịch vụ. b) Kênh truy cập: Các kênh truy cập bao gồm: Cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh; hệ thống thư điện tử; hệ thống một cửa điện tử; bộ phận một cửa; các Trung tâm hành chính công; điện thoại (cố định hoặc di động); máy fax; kiosk. c) Dịch vụ cổng thông tin điện tử: - Quản lý nội dung: Là một thành phần riêng biệt của cổng thông tin điện tử, có chức năng lưu trữ, quản lý và phân phối nội dung cho một hoặc nhiều kênh trên cổng thông tin điện tử; - Tìm kiếm, truy vấn: Cổng thông tin điện tử của tỉnh phải tích hợp một công cụ tìm kiếm để cung cấp chức năng tìm kiếm bằng từ khóa; - Quản lý người sử dụng, đăng nhập một lần: Cung cấp một cơ chế cấp quyền để xác định các quyền khác nhau của người sử dụng khi cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên cổng thông tin điện tử. Người sử dụng chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất để sử dụng, truy cập các hệ thống khác nhau thông qua cơ chế liên thông xác thực bằng định danh giữa các hệ thống khác nhau; - Quản lý biểu mẫu điện tử: Khi các cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 2 trở lên thì mỗi dịch vụ công phải cung cấp một e-form điện tử để lưu và trích xuất các thông tin cần thiết; - Thông báo: Các kênh thông báo sẽ được tích hợp vào cổng thông tin điện tử tỉnh để người sử dụng có thể nộp hồ sơ qua các ứng dụng được kết nối Internet và biết được trạng thái của việc xử lý công việc trực tuyến. d) Dịch vụ công trực tuyến: Triển khai cung cấp các thủ tục hành chính trực tuyến mức độ 3, 4 theo quy định tại Thông tư số 32/2017/TT-BTTTT ngày 15/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước. đ) Dịch vụ, ứng dụng và cơ sở dữ liệu: - Dịch vụ: + Dịch vụ hành chính công: Dịch vụ hành chính công theo cơ quan Dịch vụ Hành chính công theo lĩnh vực của từng cơ quan Ban Quản lý Khu kinh tế Trà Vinh Đầu tư Quy hoạch xây dựng Lao động, tiền lương, tiền công Lao động nước ngoài Quản lý thương mại Giải quyết khiếu nại, tố cáo Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành lập và phát triển doanh nghiệp Khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã Đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài Thẩm định phê duyệt dự án và kế hoạch lựa chọn nhà thầu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Khiếu nại, tố cáo Sở Công Thương Công nghiệp tiêu dùng An toàn thực phẩm Công nghiệp địa phương Quản lý cạnh tranh Xúc tiến thương mại Lưu thông hàng hóa trong nước Thương mại quốc tế và dịch vụ thương mại Điện lực (tập huấn an toàn điện, kỹ thuật điện, giấy Phép hoạt động điện lực, ...) Hóa chất An toàn công nghiệp Sở Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và đào tạo Hệ thống văn bằng, chứng chỉ Sở Giao thông vận tải Đường bộ Đường thủy nội địa Sở Khoa học và Công nghệ Hoạt động khoa học và công nghệ Sở hữu trí tuệ Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Sở Tài chính Đầu tư Tin học - thống kê (cấp mã số) Quản lý công sản Quản lý giá Sở Tài Nguyên và Môi trường Đất đai Môi trường Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên nước - khí tượng thủy văn Biển và đảo Sở Thông tin và Truyền thông Bưu chính Báo chí Xuất bản Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử Sở Tư pháp Luật sư Tư vấn pháp luật Công chứng Giám định tư pháp Bán đấu giá tài sản Trọng tài thương mại Quản tài viên Trợ giúp pháp lý Chứng thực Quốc tịch Hộ tịch Lý lịch tư pháp Nuôi con nuôi Bồi thường nhà nước Phổ biến giáo dục pháp luật Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Di sản văn hóa Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm Nghệ thuật biểu diễn Văn hóa cơ sở Gia đình Thể dục thể thao Điện ảnh Xuất nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh Nhập khẩu văn hóa phẩm nhằm mục đích kinh doanh Thư viện Quản lý sử dụng vũ khí, súng săn, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ Lữ hành Khách sạn Sở Xây dựng Xây dựng Quy hoạch Phát triển đô thị Thanh tra tỉnh Khiếu nại Tố cáo Phòng chống tham nhũng Tiếp công dân Xử lý đơn Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Người có công Bảo trợ xã hội Việc làm Dạy nghề Lao động tiền lương, tiền công Phòng chống tệ nạn xã hội Giải quyết khiếu nại, tố cáo - điều tra lập biên bản tai nạn lao động Lao động ngoài nước Trọng tài lao động An toàn lao động Sở Nội vụ Cán bộ, công chức, viên chức Tổ chức bộ máy Hội, tổ chức phi chính phủ Văn thư, lưu trữ Thi đua khen thưởng Tín ngưỡng, tôn giáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông nghiệp Thủy sản Lâm nghiệp Sở Y tế Khám chữa bệnh An toàn thực phẩm Dược - mỹ phẩm Giám định y khoa Tài chính y tế Y tế dự phòng Công an tỉnh Chính sách Phòng cháy, chữa cháy Quản lý giao thông đường bộ Quản lý nhà nước về an ninh trật tự Quản lý xuất nhập cảnh Ủy ban nhân dân cấp huyện Tư pháp - hộ tịch Bồi thường nhà nước Hòa giải cơ sở Chứng thực Tư pháp Giải quyết khiếu nại, tố cáo Đất đai Môi trường Giáo dục (QĐ1949) Giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác (1471) Thi đua, khen thưởng Tín ngưỡng - tôn giáo Tổ chức hội, phi chính phủ Xuất bản Công nghiệp tiêu dùng, công nghệ thực phẩm và công nghệ chế biến khác Cấp phép xây dựng Thành lập và phát triển doanh nghiệp Công nghiệp địa phương An toàn thực phẩm Lao động thương binh và xã hội Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Người có công Phòng chống tệ nạn xã hội Bảo trợ xã hội Văn hóa quần chúng, văn hóa dân tộc và tuyên truyền cổ động Lĩnh vực chung và lĩnh vực nông nghiệp Ủy ban nhân dân cấp xã Bồi thường nhà nước Bảo trợ xã hội Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Chứng thực Công nhận tuyên truyền viên pháp luật Đất đai Giáo dục và đào tạo Hòa giải cơ sở Khiếu nại và tố cáo Lâm nghiệp Người có công Nuôi con nuôi Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nhà ở công sở Nội vụ Thi đua khen thưởng Tệ nạn xã hội Tư pháp - hộ tịch Thủy sản Công thương Văn hóa Việc làm + Dịch vụ hỗ trợ chính quyền: DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHÍNH QUYỀN Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Quản lý văn bản và điều hành Một cửa điện tử Quản lý tài sản Xử lý nghiệp vụ nội bộ Quản lý thông tin kiến trúc + Dịch vụ kỹ thuật chung: DỊCH VỤ KỸ THUẬT CHUNG Quản lý dữ liệu Bảo mật Sao lưu và phục hồi dữ liệu Chữ ký số Quản lý dữ liệu đặc tả Mã hóa và giải mã Quản lý dữ liệu lớn Quản lý bản quyền Kho dữ liệu Cung cấp thông tin Hỗ trợ người dùng Quản lý thống kê Đăng ký tài khoản Báo cáo Cá nhân hóa Tìm kiếm Hỗ trợ trực tuyến Cộng tác Thông báo Hội nghị truyền hình Cổng thanh toán điện tử Thư điện tử Vận hành hệ thống Giám sát hệ thống Quản lý cấu hình Quản lý truy cập từ xa Quản lý tình trạng kết nối Đồng bộ hóa Danh mục dùng chung Danh mục dùng chung - Ứng dụng trong Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh: STT TÊN ỨNG DỤNG I Ứng dụng nghiệp vụ 1 Cổng thông tin điện tử tỉnh 2 Cổng dịch vụ công trực tuyến 3 Hệ thống xử lý nghiệp vụ nội bộ (cổng) 4 Quản lý văn bản và điều hành 5 Một cửa điện tử 6 Quản lý tài sản 7 Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động 8 Quản lý thông tin kiến trúc II Ứng dụng kỹ thuật chung 9 Xác thực, cấp quyền người dùng 10 Nền tảng cổng (Portal Platform) 11 Chữ ký số, mã hóa và giải mã, quản lý bản quyền 12 Sao lưu và phục hồi dữ liệu, quản lý dữ liệu đặc tả, quản lý dữ liệu lớn, các công cụ/giải pháp kho dữ liệu 13 Quản lý danh mục dùng chung 14 Quản lý thống kê, báo cáo, tìm kiếm 15 Hội nghị truyền hình 16 Thư điện tử 17 Vận hành hệ thống (giám sát hệ thống, quản lý cấu hình, quản lý truy cập từ xa, quản lý tình trạng kết nối, đồng bộ hóa) 18 Cổng thanh toán điện tử - Cơ sở dữ liệu + Các cơ sở dữ liệu dùng chung kết nối với Bộ, ngành Trung ương: STT Tên cơ sở dữ liệu dùng chung Cơ quan chủ quản cơ sở dữ liệu quốc gia/bộ, ngành Trung ương triển khai tương ứng 1 Cơ sở dữ liệu về dân cư Bộ Công an 2 Cơ sở dữ liệu về đăng ký doanh nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư 3 Cơ sở dữ liệu về đất đai Bộ Tài nguyên và Môi trường 4 Cơ sở dữ liệu về hộ tịch Bộ Tư pháp 5 Cơ sở dữ liệu về thuế Tổng cục Thuế 6 Cơ sở dữ liệu về đăng kiểm phương tiện Bộ Giao thông vận tải (Cục Đăng kiểm) 7 Cơ sở dữ liệu về bảo hiểm xã hội Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 8 Cơ sở dữ liệu về đăng ký phương tiện Bộ Công an 9 Cơ sở dữ liệu về lý lịch tư pháp Bộ Tư pháp 10 Cơ sở dữ liệu về hộ chiếu phổ thông Bộ Công an (Cục Quản lý xuất nhập cảnh) 11 Cơ sở dữ liệu về thông quan điện tử Tổng cục Hải quan 12 Cơ sở dữ liệu về báo cáo tài chính Tổng cục Thuế 13 Cơ sở dữ liệu về người có công Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 14 Cơ sở dữ liệu về cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ + Các cơ sở dữ liệu dùng chung: STT Tên Cơ sở dữ liệu 1 Cơ sở dữ liệu người sử dụng (tổ chức, cá nhân và cán bộ, công chức, viên chức) 2 Cơ sở dữ liệu về giải quyết thủ tục hành chính 3 Kho dữ liệu tổng hợp, thống kê, báo cáo của tỉnh e) Các dịch vụ chia sẻ và tích hợp: Là các dịch vụ dùng chung, chia sẻ giữa các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin dùng chung của tỉnh để giảm đầu tư trùng lặp, thiếu đồng bộ. Đồng thời, có thể kết nối, liên thông, tích hợp với các ứng dụng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu của Bộ, ngành Trung ương khi có yêu cầu, bao gồm: Dịch vụ thư mục, dịch vụ quản lý định danh; dịch vụ xác thực; dịch vụ giá trị gia tăng; dịch vụ trao đổi thông tin/dữ liệu và dịch vụ tích hợp. g) Nền tảng chia sẻ và tích hợp cấp tỉnh: Các thành phần tiêu biểu trong nền tảng chia sẻ và tích hợp cấp tỉnh phục vụ việc kết nối, liên thông, cụ thể như: Ghi chú: Các dịch vụ: Chiến lược và lập kế hoạch, nghiệp vụ, ứng dụng nghiệp vụ chưa triển khai trong nền tảng chia sẻ và tích hợp cấp tỉnh giai đoạn 2018 - 2022. h) Hạ tầng kỹ thuật: Cung cấp phần cứng, phần mềm máy tính, mạng, thiết bị, an toàn thông tin, cơ sở hạ tầng để triển khai các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin, bao gồm: Thiết bị phần cứng, phần mềm cho người dùng cuối; cơ sở hạ tầng mạng: Mạng diện rộng của tỉnh (WAN, MAN), mạng nội bộ (LAN), mạng riêng ảo (VPN), kết nối Internet; trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh, các phòng máy chủ của các cơ quan (các máy chủ, thiết bị mạng, thiết bị lưu trữ, cáp quang, nguồn điện, hệ thống quản lý khác) và quản lý, giám sát dịch vụ. i) Quản lý chỉ đạo: Phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin; có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia khai thác các ứng dụng công nghệ thông tin; kiện toàn Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Trà Vinh và phát huy vai trò, trách nhiệm của từng thành viên Ban Chỉ đạo trong việc tham mưu, chỉ đạo triển khai ứng dụng công nghệ thông tin theo Kiến trúc Chính quyền điện tử. 3. Lộ trình triển khai: a) Giai đoạn 1 (từ năm 2018): - Xây dựng các ứng dụng nghiệp vụ Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh; - Nâng cấp Cổng thông tin điện tử của tỉnh; - Xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ cấp tỉnh; - Tư vấn và đào tạo kiến trúc. b) Giai đoạn 2 (từ năm 2020): - Xây dựng trung tâm dữ liệu tỉnh; - Xây dựng hệ thống an toàn thông tin toàn tỉnh; - Xây dựng hệ thống EAMS. c) Giai đoạn 3 (từ năm 2022): - Tư vấn và đào tạo kiến trúc (tiếp tục); - Nâng cấp hệ thống thư điện tử; - Trang bị cơ sở hạ tầng cho cơ quan nhà nước.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Trà Vinh", "promulgation_date": "29/06/2018", "sign_number": "1325/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Trung Hoàng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh phiên bản 1.0, với những nội dung chính như sau: 1. Mục tiêu: a) Mục tiêu tổng quát: - Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh là cơ sở đưa ra các quyết định đầu tư triển khai Chính quyền điện tử kịp thời, chính xác; nâng cao hiệu quả, chất lượng các dịch vụ công trực tuyến của tỉnh; - Tăng cường khả năng kết nối liên thông, tích hợp, chia sẻ, sử dụng lại thông tin, cơ sở hạ tầng thông tin; - Tăng cường khả năng giám sát, đánh giá đầu tư; đảm bảo triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ, hạn chế trùng lặp, tiết kiệm chi phí, thời gian triển khai của cơ quan nhà nước tại tỉnh Trà Vinh; - Nâng cao tính linh hoạt khi xây dựng, triển khai các thành phần, hệ thống thông tin theo điều kiện thực tế tại tỉnh Trà Vinh và tạo cơ sở xác định các thành phần, hệ thống công nghệ thông tin cần xây dựng và lộ trình, trách nhiệm triển khai Chính quyền điện tử. b) Mục tiêu cụ thể: - Xác định lộ trình và kế hoạch tổng quát trong việc triển khai Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh; - Hỗ trợ thiết lập mục tiêu, chương trình, kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin của cơ quan, đơn vị, địa phương; - Cung cấp thông tin đầu vào phục vụ thiết kế sơ bộ, thiết kế thi công các dự án công nghệ thông tin; lựa chọn giải pháp hạ tầng kỹ thuật, phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin; xác định các dự án, hạng mục công nghệ thông tin ưu tiên triển khai trên địa bàn tỉnh; - Là cơ sở để các cơ quan, đơn vị, địa phương phát huy hiệu quả công tác trao đổi, chia sẻ thông tin/dữ liệu giữa các hệ thống thông tin; chia sẻ thông tin các dự án công nghệ thông tin dựa trên Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh; áp dụng hiệu quả công nghệ thông tin phục vụ công tác nghiệp vụ của các cơ quan, đơn vị, địa phương; - Hỗ trợ xác định nội dung đầu tư phù hợp, tránh đầu tư trùng lắp giúp nâng cao hiệu quả, chất lượng đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, giảm chi phí mua sắm cơ sở hạ tầng, phần cứng, phần mềm, vận hành các hệ thống công nghệ thông tin. 2. Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh: Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh bao gồm những thành phần sau: a) Đối tượng sử dụng: - Công dân: Sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Trà Vinh; - Doanh nghiệp: Sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Trà Vinh; - Cán bộ, công chức, viên chức: Sử dụng các dịch vụ nội bộ của cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Trà Vinh để thực hiện công việc; - Cơ quan nhà nước: Sử dụng các dịch vụ từ các cơ quan, đơn vị khác thuộc tỉnh Trà Vinh để thực hiện công việc hoặc cung cấp dịch vụ. b) Kênh truy cập: Các kênh truy cập bao gồm: Cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh; hệ thống thư điện tử; hệ thống một cửa điện tử; bộ phận một cửa; các Trung tâm hành chính công; điện thoại (cố định hoặc di động); máy fax; kiosk. c) Dịch vụ cổng thông tin điện tử: - Quản lý nội dung: Là một thành phần riêng biệt của cổng thông tin điện tử, có chức năng lưu trữ, quản lý và phân phối nội dung cho một hoặc nhiều kênh trên cổng thông tin điện tử; - Tìm kiếm, truy vấn: Cổng thông tin điện tử của tỉnh phải tích hợp một công cụ tìm kiếm để cung cấp chức năng tìm kiếm bằng từ khóa; - Quản lý người sử dụng, đăng nhập một lần: Cung cấp một cơ chế cấp quyền để xác định các quyền khác nhau của người sử dụng khi cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên cổng thông tin điện tử. Người sử dụng chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất để sử dụng, truy cập các hệ thống khác nhau thông qua cơ chế liên thông xác thực bằng định danh giữa các hệ thống khác nhau; - Quản lý biểu mẫu điện tử: Khi các cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 2 trở lên thì mỗi dịch vụ công phải cung cấp một e-form điện tử để lưu và trích xuất các thông tin cần thiết; - Thông báo: Các kênh thông báo sẽ được tích hợp vào cổng thông tin điện tử tỉnh để người sử dụng có thể nộp hồ sơ qua các ứng dụng được kết nối Internet và biết được trạng thái của việc xử lý công việc trực tuyến. d) Dịch vụ công trực tuyến: Triển khai cung cấp các thủ tục hành chính trực tuyến mức độ 3, 4 theo quy định tại Thông tư số 32/2017/TT-BTTTT ngày 15/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước. đ) Dịch vụ, ứng dụng và cơ sở dữ liệu: - Dịch vụ: + Dịch vụ hành chính công: Dịch vụ hành chính công theo cơ quan Dịch vụ Hành chính công theo lĩnh vực của từng cơ quan Ban Quản lý Khu kinh tế Trà Vinh Đầu tư Quy hoạch xây dựng Lao động, tiền lương, tiền công Lao động nước ngoài Quản lý thương mại Giải quyết khiếu nại, tố cáo Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành lập và phát triển doanh nghiệp Khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã Đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài Thẩm định phê duyệt dự án và kế hoạch lựa chọn nhà thầu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Khiếu nại, tố cáo Sở Công Thương Công nghiệp tiêu dùng An toàn thực phẩm Công nghiệp địa phương Quản lý cạnh tranh Xúc tiến thương mại Lưu thông hàng hóa trong nước Thương mại quốc tế và dịch vụ thương mại Điện lực (tập huấn an toàn điện, kỹ thuật điện, giấy Phép hoạt động điện lực, ...) Hóa chất An toàn công nghiệp Sở Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và đào tạo Hệ thống văn bằng, chứng chỉ Sở Giao thông vận tải Đường bộ Đường thủy nội địa Sở Khoa học và Công nghệ Hoạt động khoa học và công nghệ Sở hữu trí tuệ Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Sở Tài chính Đầu tư Tin học - thống kê (cấp mã số) Quản lý công sản Quản lý giá Sở Tài Nguyên và Môi trường Đất đai Môi trường Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên nước - khí tượng thủy văn Biển và đảo Sở Thông tin và Truyền thông Bưu chính Báo chí Xuất bản Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử Sở Tư pháp Luật sư Tư vấn pháp luật Công chứng Giám định tư pháp Bán đấu giá tài sản Trọng tài thương mại Quản tài viên Trợ giúp pháp lý Chứng thực Quốc tịch Hộ tịch Lý lịch tư pháp Nuôi con nuôi Bồi thường nhà nước Phổ biến giáo dục pháp luật Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Di sản văn hóa Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm Nghệ thuật biểu diễn Văn hóa cơ sở Gia đình Thể dục thể thao Điện ảnh Xuất nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh Nhập khẩu văn hóa phẩm nhằm mục đích kinh doanh Thư viện Quản lý sử dụng vũ khí, súng săn, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ Lữ hành Khách sạn Sở Xây dựng Xây dựng Quy hoạch Phát triển đô thị Thanh tra tỉnh Khiếu nại Tố cáo Phòng chống tham nhũng Tiếp công dân Xử lý đơn Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Người có công Bảo trợ xã hội Việc làm Dạy nghề Lao động tiền lương, tiền công Phòng chống tệ nạn xã hội Giải quyết khiếu nại, tố cáo - điều tra lập biên bản tai nạn lao động Lao động ngoài nước Trọng tài lao động An toàn lao động Sở Nội vụ Cán bộ, công chức, viên chức Tổ chức bộ máy Hội, tổ chức phi chính phủ Văn thư, lưu trữ Thi đua khen thưởng Tín ngưỡng, tôn giáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông nghiệp Thủy sản Lâm nghiệp Sở Y tế Khám chữa bệnh An toàn thực phẩm Dược - mỹ phẩm Giám định y khoa Tài chính y tế Y tế dự phòng Công an tỉnh Chính sách Phòng cháy, chữa cháy Quản lý giao thông đường bộ Quản lý nhà nước về an ninh trật tự Quản lý xuất nhập cảnh Ủy ban nhân dân cấp huyện Tư pháp - hộ tịch Bồi thường nhà nước Hòa giải cơ sở Chứng thực Tư pháp Giải quyết khiếu nại, tố cáo Đất đai Môi trường Giáo dục (QĐ1949) Giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác (1471) Thi đua, khen thưởng Tín ngưỡng - tôn giáo Tổ chức hội, phi chính phủ Xuất bản Công nghiệp tiêu dùng, công nghệ thực phẩm và công nghệ chế biến khác Cấp phép xây dựng Thành lập và phát triển doanh nghiệp Công nghiệp địa phương An toàn thực phẩm Lao động thương binh và xã hội Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Người có công Phòng chống tệ nạn xã hội Bảo trợ xã hội Văn hóa quần chúng, văn hóa dân tộc và tuyên truyền cổ động Lĩnh vực chung và lĩnh vực nông nghiệp Ủy ban nhân dân cấp xã Bồi thường nhà nước Bảo trợ xã hội Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Chứng thực Công nhận tuyên truyền viên pháp luật Đất đai Giáo dục và đào tạo Hòa giải cơ sở Khiếu nại và tố cáo Lâm nghiệp Người có công Nuôi con nuôi Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nhà ở công sở Nội vụ Thi đua khen thưởng Tệ nạn xã hội Tư pháp - hộ tịch Thủy sản Công thương Văn hóa Việc làm + Dịch vụ hỗ trợ chính quyền: DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHÍNH QUYỀN Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Quản lý văn bản và điều hành Một cửa điện tử Quản lý tài sản Xử lý nghiệp vụ nội bộ Quản lý thông tin kiến trúc + Dịch vụ kỹ thuật chung: DỊCH VỤ KỸ THUẬT CHUNG Quản lý dữ liệu Bảo mật Sao lưu và phục hồi dữ liệu Chữ ký số Quản lý dữ liệu đặc tả Mã hóa và giải mã Quản lý dữ liệu lớn Quản lý bản quyền Kho dữ liệu Cung cấp thông tin Hỗ trợ người dùng Quản lý thống kê Đăng ký tài khoản Báo cáo Cá nhân hóa Tìm kiếm Hỗ trợ trực tuyến Cộng tác Thông báo Hội nghị truyền hình Cổng thanh toán điện tử Thư điện tử Vận hành hệ thống Giám sát hệ thống Quản lý cấu hình Quản lý truy cập từ xa Quản lý tình trạng kết nối Đồng bộ hóa Danh mục dùng chung Danh mục dùng chung - Ứng dụng trong Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh: STT TÊN ỨNG DỤNG I Ứng dụng nghiệp vụ 1 Cổng thông tin điện tử tỉnh 2 Cổng dịch vụ công trực tuyến 3 Hệ thống xử lý nghiệp vụ nội bộ (cổng) 4 Quản lý văn bản và điều hành 5 Một cửa điện tử 6 Quản lý tài sản 7 Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động 8 Quản lý thông tin kiến trúc II Ứng dụng kỹ thuật chung 9 Xác thực, cấp quyền người dùng 10 Nền tảng cổng (Portal Platform) 11 Chữ ký số, mã hóa và giải mã, quản lý bản quyền 12 Sao lưu và phục hồi dữ liệu, quản lý dữ liệu đặc tả, quản lý dữ liệu lớn, các công cụ/giải pháp kho dữ liệu 13 Quản lý danh mục dùng chung 14 Quản lý thống kê, báo cáo, tìm kiếm 15 Hội nghị truyền hình 16 Thư điện tử 17 Vận hành hệ thống (giám sát hệ thống, quản lý cấu hình, quản lý truy cập từ xa, quản lý tình trạng kết nối, đồng bộ hóa) 18 Cổng thanh toán điện tử - Cơ sở dữ liệu + Các cơ sở dữ liệu dùng chung kết nối với Bộ, ngành Trung ương: STT Tên cơ sở dữ liệu dùng chung Cơ quan chủ quản cơ sở dữ liệu quốc gia/bộ, ngành Trung ương triển khai tương ứng 1 Cơ sở dữ liệu về dân cư Bộ Công an 2 Cơ sở dữ liệu về đăng ký doanh nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư 3 Cơ sở dữ liệu về đất đai Bộ Tài nguyên và Môi trường 4 Cơ sở dữ liệu về hộ tịch Bộ Tư pháp 5 Cơ sở dữ liệu về thuế Tổng cục Thuế 6 Cơ sở dữ liệu về đăng kiểm phương tiện Bộ Giao thông vận tải (Cục Đăng kiểm) 7 Cơ sở dữ liệu về bảo hiểm xã hội Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 8 Cơ sở dữ liệu về đăng ký phương tiện Bộ Công an 9 Cơ sở dữ liệu về lý lịch tư pháp Bộ Tư pháp 10 Cơ sở dữ liệu về hộ chiếu phổ thông Bộ Công an (Cục Quản lý xuất nhập cảnh) 11 Cơ sở dữ liệu về thông quan điện tử Tổng cục Hải quan 12 Cơ sở dữ liệu về báo cáo tài chính Tổng cục Thuế 13 Cơ sở dữ liệu về người có công Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 14 Cơ sở dữ liệu về cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ + Các cơ sở dữ liệu dùng chung: STT Tên Cơ sở dữ liệu 1 Cơ sở dữ liệu người sử dụng (tổ chức, cá nhân và cán bộ, công chức, viên chức) 2 Cơ sở dữ liệu về giải quyết thủ tục hành chính 3 Kho dữ liệu tổng hợp, thống kê, báo cáo của tỉnh e) Các dịch vụ chia sẻ và tích hợp: Là các dịch vụ dùng chung, chia sẻ giữa các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin dùng chung của tỉnh để giảm đầu tư trùng lặp, thiếu đồng bộ. Đồng thời, có thể kết nối, liên thông, tích hợp với các ứng dụng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu của Bộ, ngành Trung ương khi có yêu cầu, bao gồm: Dịch vụ thư mục, dịch vụ quản lý định danh; dịch vụ xác thực; dịch vụ giá trị gia tăng; dịch vụ trao đổi thông tin/dữ liệu và dịch vụ tích hợp. g) Nền tảng chia sẻ và tích hợp cấp tỉnh: Các thành phần tiêu biểu trong nền tảng chia sẻ và tích hợp cấp tỉnh phục vụ việc kết nối, liên thông, cụ thể như: Ghi chú: Các dịch vụ: Chiến lược và lập kế hoạch, nghiệp vụ, ứng dụng nghiệp vụ chưa triển khai trong nền tảng chia sẻ và tích hợp cấp tỉnh giai đoạn 2018 - 2022. h) Hạ tầng kỹ thuật: Cung cấp phần cứng, phần mềm máy tính, mạng, thiết bị, an toàn thông tin, cơ sở hạ tầng để triển khai các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin, bao gồm: Thiết bị phần cứng, phần mềm cho người dùng cuối; cơ sở hạ tầng mạng: Mạng diện rộng của tỉnh (WAN, MAN), mạng nội bộ (LAN), mạng riêng ảo (VPN), kết nối Internet; trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh, các phòng máy chủ của các cơ quan (các máy chủ, thiết bị mạng, thiết bị lưu trữ, cáp quang, nguồn điện, hệ thống quản lý khác) và quản lý, giám sát dịch vụ. i) Quản lý chỉ đạo: Phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin; có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia khai thác các ứng dụng công nghệ thông tin; kiện toàn Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Trà Vinh và phát huy vai trò, trách nhiệm của từng thành viên Ban Chỉ đạo trong việc tham mưu, chỉ đạo triển khai ứng dụng công nghệ thông tin theo Kiến trúc Chính quyền điện tử. 3. Lộ trình triển khai: a) Giai đoạn 1 (từ năm 2018): - Xây dựng các ứng dụng nghiệp vụ Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh; - Nâng cấp Cổng thông tin điện tử của tỉnh; - Xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ cấp tỉnh; - Tư vấn và đào tạo kiến trúc. b) Giai đoạn 2 (từ năm 2020): - Xây dựng trung tâm dữ liệu tỉnh; - Xây dựng hệ thống an toàn thông tin toàn tỉnh; - Xây dựng hệ thống EAMS. c) Giai đoạn 3 (từ năm 2022): - Tư vấn và đào tạo kiến trúc (tiếp tục); - Nâng cấp hệ thống thư điện tử; - Trang bị cơ sở hạ tầng cho cơ quan nhà nước.
Điều 1 Quyết định 1325/QĐ-UBND 2018 phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử phiên bản 1.0 Trà Vinh
Điều 2 Quyết định 1325/QĐ-UBND 2018 phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử phiên bản 1.0 Trà Vinh có nội dung như sau: Điều 2. Tổ chức thực hiện 1. Sở Thông tin và Truyền thông: a) Tổ chức triển khai Kiến trúc Chính quyền điện tử lồng ghép vào kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hàng năm khi được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; phối hợp hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin theo Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh và cải cách hành chính; định kỳ hàng quý, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh kết quả triển khai thực hiện; b) Phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tổ chức tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức, viên chức, người dân tham gia, phối hợp thực hiện Kiến trúc Chính quyền điện tử; c) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho công chức, viên chức thực hiện công tác quản trị, khai thác sử dụng Kiến trúc Chính quyền điện tử; d) Phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thẩm định các kế hoạch, dự án ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan, đơn vị, địa phương, đảm bảo phù hợp với Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh; đ) Phân công một Lãnh đạo Sở Thông tin và truyền Thông phụ trách Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh và thành lập các phân nhóm kiến trúc nội bộ của Sở (nhóm nghiệp vụ, nhóm ứng dụng, nhóm dữ liệu, nhóm công nghệ, nhóm an toàn thông tin,...); e) Cập nhật, duy trì Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh và tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung khi cần thiết; 2. Sở Nội vụ: a) Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho công chức, viên chức thực hiện công tác quản trị, khai thác sử dụng Kiến trúc Chính quyền điện tử theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm của Ủy ban nhân dân tỉnh, nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả; b) Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông đôn đốc các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính. 3. Sở Kế hoạch và Đầu tư: Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Thông tin và Truyền thông cân đối nguồn vốn ngân sách thực hiện Kiến trúc Chính quyền điện tử theo đúng tiến độ đề ra. 4. Sở Tài chính: Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư căn cứ khả năng ngân sách tham mưu bố trí nguồn vốn ngân sách và lồng ghép các nguồn vốn khác đảm bảo kinh phí thực hiện Kiến trúc Chính quyền điện tử theo tiến độ đề ra; hướng dẫn, kiểm tra thực hiện thanh quyết toán theo quy định hiện hành. 5. Sở Khoa học và Công nghệ: Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện giám sát đảm bảo các nội dung đầu tư trong Kiến trúc đồng bộ, phù hợp với các quy chuẩn công nghệ hiện đại; đồng thời, nghiên cứu triển khai một số nhiệm vụ trong Kiến trúc từ nguồn vốn ngân sách sự nghiệp khoa học công nghệ của tỉnh. 6. Sở Xây dựng, Sở Tài Nguyên và Môi trường: Chủ động triển khai các nhiệm vụ của ngành theo chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh trên cơ sở tích hợp với hệ thống Chính quyền điện tử tỉnh. 7. Các Sở, ban, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố: a) Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, đơn vị, địa phương chủ động, xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp theo Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh để tổ chức triển khai thực hiện; b) Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trực thuộc tổ chức khai thác tốt các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động, cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho tổ chức, cá nhân; c) Đảm bảo điều kiện về hạ tầng kỹ thuật phục vụ sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin theo Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh; d) Định kỳ hàng quý, báo cáo Sở Thông tin và Truyền thông kết quả thực hiện.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Trà Vinh", "promulgation_date": "29/06/2018", "sign_number": "1325/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Trung Hoàng", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Tổ chức thực hiện 1. Sở Thông tin và Truyền thông: a) Tổ chức triển khai Kiến trúc Chính quyền điện tử lồng ghép vào kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hàng năm khi được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; phối hợp hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin theo Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh và cải cách hành chính; định kỳ hàng quý, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh kết quả triển khai thực hiện; b) Phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tổ chức tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức, viên chức, người dân tham gia, phối hợp thực hiện Kiến trúc Chính quyền điện tử; c) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho công chức, viên chức thực hiện công tác quản trị, khai thác sử dụng Kiến trúc Chính quyền điện tử; d) Phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thẩm định các kế hoạch, dự án ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan, đơn vị, địa phương, đảm bảo phù hợp với Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh; đ) Phân công một Lãnh đạo Sở Thông tin và truyền Thông phụ trách Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh và thành lập các phân nhóm kiến trúc nội bộ của Sở (nhóm nghiệp vụ, nhóm ứng dụng, nhóm dữ liệu, nhóm công nghệ, nhóm an toàn thông tin,...); e) Cập nhật, duy trì Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Trà Vinh và tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung khi cần thiết; 2. Sở Nội vụ: a) Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho công chức, viên chức thực hiện công tác quản trị, khai thác sử dụng Kiến trúc Chính quyền điện tử theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm của Ủy ban nhân dân tỉnh, nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả; b) Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông đôn đốc các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính. 3. Sở Kế hoạch và Đầu tư: Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Thông tin và Truyền thông cân đối nguồn vốn ngân sách thực hiện Kiến trúc Chính quyền điện tử theo đúng tiến độ đề ra. 4. Sở Tài chính: Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư căn cứ khả năng ngân sách tham mưu bố trí nguồn vốn ngân sách và lồng ghép các nguồn vốn khác đảm bảo kinh phí thực hiện Kiến trúc Chính quyền điện tử theo tiến độ đề ra; hướng dẫn, kiểm tra thực hiện thanh quyết toán theo quy định hiện hành. 5. Sở Khoa học và Công nghệ: Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện giám sát đảm bảo các nội dung đầu tư trong Kiến trúc đồng bộ, phù hợp với các quy chuẩn công nghệ hiện đại; đồng thời, nghiên cứu triển khai một số nhiệm vụ trong Kiến trúc từ nguồn vốn ngân sách sự nghiệp khoa học công nghệ của tỉnh. 6. Sở Xây dựng, Sở Tài Nguyên và Môi trường: Chủ động triển khai các nhiệm vụ của ngành theo chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh trên cơ sở tích hợp với hệ thống Chính quyền điện tử tỉnh. 7. Các Sở, ban, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố: a) Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, đơn vị, địa phương chủ động, xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp theo Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh để tổ chức triển khai thực hiện; b) Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trực thuộc tổ chức khai thác tốt các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động, cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho tổ chức, cá nhân; c) Đảm bảo điều kiện về hạ tầng kỹ thuật phục vụ sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin theo Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh; d) Định kỳ hàng quý, báo cáo Sở Thông tin và Truyền thông kết quả thực hiện.
Điều 2 Quyết định 1325/QĐ-UBND 2018 phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử phiên bản 1.0 Trà Vinh
Điều 3 Quyết định 1325/QĐ-UBND 2018 phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử phiên bản 1.0 Trà Vinh có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Thông tin và Truyền thông, Nội vụ, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường; thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký
{ "issuing_agency": "Tỉnh Trà Vinh", "promulgation_date": "29/06/2018", "sign_number": "1325/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Trung Hoàng", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Thông tin và Truyền thông, Nội vụ, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường; thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký
Điều 3 Quyết định 1325/QĐ-UBND 2018 phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử phiên bản 1.0 Trà Vinh
Điều 1 Quyết định 899/QĐ-BGTVT thành lập tổ tư vấn giúp việc Hội đồng xét duyệt quyết toán Bộ giao thông vận tải s có nội dung như sau: Điều 1. Thành lập Tổ tư vấn giúp việc Hội đồng xét duyệt quyết toán Bộ Giao thông vận tải trong việc thẩm tra báo cáo quyết toán vốn đầu tư Dự án Khôi phục nâng cấp Quốc lộ 9 giai đoạn 2 do Ban quản lý dự án 85 làm đại diện chủ đầu tư đã được kiểm toán với thành phần như sau: 1- Bà: Đào Thanh Thảo Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính Tổ trưởng 2- Ông: Trương Việt Đông Chuyên viên Vụ Tài chính Tổ viên 3- Ông: Đào Văn Bình Chuyên viên Vụ Tài chính Tổ viên 4- Bà: Trần Thị Bích Vân Chuyên viên Vụ Tài chính Tổ viên 5- Ông: Trịnh Minh Cường Chuyên viên Vụ Kế hoạch đầu tư Tổ viên 6- Ông: Nguyễn Phúc Ân Chuyên viên-Cục QLXD & Chất lượng công trình giao thông Tổ viên 7- Bà: Trần Thị Tuyết Xuân Thanh tra viên - Thanh tra Bộ Tổ viên 8- Bà: Nguyễn Thị Minh Hảo Phó phòng TCKT - Ban QLDA 85 Tổ viên 9- Ông: Lê Trọng Độ Chuyên viên phòng KHDA 2 - Ban QLDA 85 Tổ viên
{ "issuing_agency": "Bộ Giao thông vận tải", "promulgation_date": "08/04/2009", "sign_number": "899/QĐ-BGTVT", "signer": "Nguyễn Hồng Trường", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Thành lập Tổ tư vấn giúp việc Hội đồng xét duyệt quyết toán Bộ Giao thông vận tải trong việc thẩm tra báo cáo quyết toán vốn đầu tư Dự án Khôi phục nâng cấp Quốc lộ 9 giai đoạn 2 do Ban quản lý dự án 85 làm đại diện chủ đầu tư đã được kiểm toán với thành phần như sau: 1- Bà: Đào Thanh Thảo Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính Tổ trưởng 2- Ông: Trương Việt Đông Chuyên viên Vụ Tài chính Tổ viên 3- Ông: Đào Văn Bình Chuyên viên Vụ Tài chính Tổ viên 4- Bà: Trần Thị Bích Vân Chuyên viên Vụ Tài chính Tổ viên 5- Ông: Trịnh Minh Cường Chuyên viên Vụ Kế hoạch đầu tư Tổ viên 6- Ông: Nguyễn Phúc Ân Chuyên viên-Cục QLXD & Chất lượng công trình giao thông Tổ viên 7- Bà: Trần Thị Tuyết Xuân Thanh tra viên - Thanh tra Bộ Tổ viên 8- Bà: Nguyễn Thị Minh Hảo Phó phòng TCKT - Ban QLDA 85 Tổ viên 9- Ông: Lê Trọng Độ Chuyên viên phòng KHDA 2 - Ban QLDA 85 Tổ viên
Điều 1 Quyết định 899/QĐ-BGTVT thành lập tổ tư vấn giúp việc Hội đồng xét duyệt quyết toán Bộ giao thông vận tải s
Điều 2 Quyết định 899/QĐ-BGTVT thành lập tổ tư vấn giúp việc Hội đồng xét duyệt quyết toán Bộ giao thông vận tải s có nội dung như sau: Điều 2. Tổ tư vấn có nhiệm vụ, quyền hạn như quy định tại Quyết định số 07/2004/QĐ-BGTVT ngày 13/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Tổ trưởng Tổ tư vấn có trách nhiệm phân công công việc cho các tổ viên và điều hành hoạt động của Tổ để hoàn thành nhiệm vụ theo quy định.
{ "issuing_agency": "Bộ Giao thông vận tải", "promulgation_date": "08/04/2009", "sign_number": "899/QĐ-BGTVT", "signer": "Nguyễn Hồng Trường", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Tổ tư vấn có nhiệm vụ, quyền hạn như quy định tại Quyết định số 07/2004/QĐ-BGTVT ngày 13/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Tổ trưởng Tổ tư vấn có trách nhiệm phân công công việc cho các tổ viên và điều hành hoạt động của Tổ để hoàn thành nhiệm vụ theo quy định.
Điều 2 Quyết định 899/QĐ-BGTVT thành lập tổ tư vấn giúp việc Hội đồng xét duyệt quyết toán Bộ giao thông vận tải s
Điều 3 Quyết định 899/QĐ-BGTVT thành lập tổ tư vấn giúp việc Hội đồng xét duyệt quyết toán Bộ giao thông vận tải s có nội dung như sau: Điều 3. Vụ trưởng Vụ Tài chính, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch đầu tư, Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng công trình giao thông, Chánh Thanh tra Bộ, Tổng Giám đốc Ban quản lý dự án 85, các ông/bà có tên trên và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành
{ "issuing_agency": "Bộ Giao thông vận tải", "promulgation_date": "08/04/2009", "sign_number": "899/QĐ-BGTVT", "signer": "Nguyễn Hồng Trường", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Vụ trưởng Vụ Tài chính, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch đầu tư, Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng công trình giao thông, Chánh Thanh tra Bộ, Tổng Giám đốc Ban quản lý dự án 85, các ông/bà có tên trên và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành
Điều 3 Quyết định 899/QĐ-BGTVT thành lập tổ tư vấn giúp việc Hội đồng xét duyệt quyết toán Bộ giao thông vận tải s
Điều 1 Quyết định 45/2022/QĐ-UBND Quy chế đặt tên đổi tên đường phố Lào Cai có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lào Cai", "promulgation_date": "22/11/2022", "sign_number": "45/2022/QĐ-UBND", "signer": "Trịnh Xuân Trường", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Điều 1 Quyết định 45/2022/QĐ-UBND Quy chế đặt tên đổi tên đường phố Lào Cai
Điều 2 Quyết định 45/2022/QĐ-UBND Quy chế đặt tên đổi tên đường phố Lào Cai có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2022.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lào Cai", "promulgation_date": "22/11/2022", "sign_number": "45/2022/QĐ-UBND", "signer": "Trịnh Xuân Trường", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2022.
Điều 2 Quyết định 45/2022/QĐ-UBND Quy chế đặt tên đổi tên đường phố Lào Cai
Điều 3 Quyết định 45/2022/QĐ-UBND Quy chế đặt tên đổi tên đường phố Lào Cai có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao; Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lào Cai", "promulgation_date": "22/11/2022", "sign_number": "45/2022/QĐ-UBND", "signer": "Trịnh Xuân Trường", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao; Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 45/2022/QĐ-UBND Quy chế đặt tên đổi tên đường phố Lào Cai
Điều 1 Quyết định 215/QĐ-UBND 2018 Chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí Điện Biên có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2018 trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Điện Biên", "promulgation_date": "20/03/2018", "sign_number": "215/QĐ-UBND", "signer": "Lê Thành Đô", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2018 trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Điều 1 Quyết định 215/QĐ-UBND 2018 Chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí Điện Biên
Điều 2 Quyết định 215/QĐ-UBND 2018 Chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí Điện Biên có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Điện Biên", "promulgation_date": "20/03/2018", "sign_number": "215/QĐ-UBND", "signer": "Lê Thành Đô", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Điều 2 Quyết định 215/QĐ-UBND 2018 Chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí Điện Biên
Điều 3 Quyết định 215/QĐ-UBND 2018 Chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí Điện Biên có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Thủ trưởng các Sở, ban, ngành và các đoàn thể tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Điện Biên", "promulgation_date": "20/03/2018", "sign_number": "215/QĐ-UBND", "signer": "Lê Thành Đô", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Thủ trưởng các Sở, ban, ngành và các đoàn thể tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 215/QĐ-UBND 2018 Chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí Điện Biên
Điều 1 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương có nội dung như sau: Điều 1. Vị trí, chức năng 1. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương (sau đây gọi tắt là Sở) là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ sự nghiệp công về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở theo quy định của pháp luật. 2. Sở có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; chấp hành sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh theo thẩm quyền, đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Hải Dương", "promulgation_date": "31/03/2023", "sign_number": "15/2023/QĐ-UBND", "signer": "Triệu Thế Hùng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Vị trí, chức năng 1. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương (sau đây gọi tắt là Sở) là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ sự nghiệp công về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở theo quy định của pháp luật. 2. Sở có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; chấp hành sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh theo thẩm quyền, đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Điều 1 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương
Điều 2 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương có nội dung như sau: Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh: a) Dự thảo quyết định liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thuộc phạm vi quản lý và các văn bản khác theo phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh; b) Dự thảo kế hoạch phát triển về lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; dự thảo chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh thuộc phạm vi quản lý; c) Dự thảo quyết định việc phân cấp, ủy quyền nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoa học, công nghệ; hoạt động đổi mới sáng tạo cho Sở, Ủy ban nhân dân cấp huyện; d) Dự thảo quyết định quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở; dự thảo quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của chi cục và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở; dự thảo quyết định thành lập và quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh theo quy định của pháp luật; đ) Dự thảo quyết định thực hiện xã hội hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và theo phân cấp của cơ quan nhà nước cấp trên. 2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: Dự thảo các văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh theo phân công. 3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, cơ chế, chính sách về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo sau khi được ban hành, phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật về khoa học và công nghệ của tỉnh; hướng dẫn các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, tổ chức khoa học và công nghệ của tỉnh về quản lý khoa học và công nghệ. 4. Quản lý, đăng ký, cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn các loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy đăng ký, văn bằng, chứng chỉ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật, theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. 5. Lập kế hoạch và xây dựng đề xuất dự toán chi đầu tư phát triển, chi sự nghiệp khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nước hằng năm dành cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của tỉnh trên cơ sở tổng hợp dự toán của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan liên quan. Theo dõi, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của tỉnh theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và Luật khoa học và công nghệ. 6. Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo: a) Tổ chức việc xác định, đặt hàng, tuyển chọn, giao trực tiếp, đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ; tổ chức giao quyền sở hữu và quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; b) Theo dõi, kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện và sau nghiệm thu các nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; c) Tiếp nhận, tổ chức ứng dụng, đánh giá hiệu quả ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Ủy ban nhân dân tỉnh đề xuất đặt hàng hoặc đặt hàng sau khi được đánh giá, nghiệm thu; d) Tổ chức đánh giá, thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước của tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật; đ) Phối hợp với các Sở, ban, ngành của tỉnh và các cơ quan liên quan đề xuất danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước cấp quốc gia có tính liên ngành, liên vùng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; e) Thành lập các Hội đồng tư vấn khoa học và công nghệ theo quy định tại Luật khoa học và công nghệ và theo phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; g) Hướng dẫn và tổ chức triển khai hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; khai thác, ứng dụng công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tuyên truyền kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo; huy động nguồn lực đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Hải Dương; h) Hỗ trợ tổ chức, cá nhân đổi mới công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tìm kiếm công nghệ, nhập khẩu công nghệ, khai thác sáng chế, giải mã và làm chủ công nghệ; cho ý kiến về công nghệ đối với các dự án đầu tư; đánh giá năng lực công nghệ và xây dựng định hướng phát triển công nghệ của tỉnh theo quy định của pháp luật. 7. Về phát triển thị trường khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ và tiềm lực khoa học và công nghệ: a) Tổ chức khảo sát, điều tra đánh giá trình độ, năng lực công nghệ của doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ; năng lực hoạt động của tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ; hướng dẫn việc thành lập, phát triển; chứng nhận và kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh; tổng hợp và báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh; b) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách khuyến khích, phát triển hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh; xây dựng và tổ chức thực hiện các giải pháp hỗ trợ đổi mới công nghệ; thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, phát triển thị trường khoa học và công nghệ và tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ; c) Tổ chức thực hiện việc đăng ký và kiểm tra hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh; d) Hướng dẫn thực hiện cơ chế tự chủ của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo quy định của pháp luật; quản lý hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ trong và ngoài công lập thuộc thẩm quyền quản lý của Sở; đ) Hướng dẫn, quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh, bao gồm: chuyển giao công nghệ, đánh giá, giám định công nghệ, môi giới và tư vấn chuyển giao công nghệ; thẩm định hoặc có ý kiến về cơ sở khoa học và công nghệ của các dự án đầu tư, các quy hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội và các chương trình, đề án khác của tỉnh theo thẩm quyền; e) Đề xuất các dự án đầu tư phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; g) Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ; đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh; 8. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ; khai thác, thương mại hóa, công bố, tuyên truyền kết quả nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo và các hoạt động khoa học và công nghệ khác; phối hợp triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước tại địa phương. 9. Về sở hữu trí tuệ a) Tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030, các nhiệm vụ, chương trình thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ trong phạm vi thẩm quyền được giao; thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển hoạt động sở hữu công nghiệp; hướng dẫn nghiệp vụ sở hữu công nghiệp đối với các tổ chức và cá nhân; quản lý, xây dựng, phát triển nhãn hiệu sử dụng địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý sản phẩm của các địa phương trên địa bàn tỉnh; quản lý chỉ dẫn địa lý khi được giao quyền; b) Hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tiến hành các thủ tục về sở hữu công nghiệp; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và xử lý vi phạm pháp luật về sở hữu công nghiệp; c) Chủ trì triển khai các biện pháp để phổ biến, khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng chế, sáng kiến, sáng tạo trên địa bàn tỉnh; tổ chức xét chấp thuận việc công nhận sáng kiến được tạo ra do Nhà nước đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật theo quy định của pháp luật; d) Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận tổ chức giám định sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật; đ) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đối với các lĩnh vực liên quan theo quy định của pháp luật và phân cấp hoặc uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh; 10. Về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng a) Tổ chức việc xây dựng và tham gia xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương; b) Tổ chức phổ biến áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài, áp dụng phương thức đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; hướng dẫn xây dựng tiêu chuẩn cơ sở đối với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trên địa bàn; tổ chức thực hiện việc khảo sát chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh; cảnh báo về nguy cơ mất an toàn của sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng và các cơ quan hữu quan của tỉnh; c) Tổ chức, quản lý, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường theo phân công, phân cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; d) Tiếp nhận bản công bố hợp chuẩn của tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh; tiếp nhận bản công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (hàng hóa nhóm 2) thuộc phạm vi quản lý; tiếp nhận bản đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu trong lĩnh vực được phân công; tư vấn đăng ký mã số mã vạch theo phân công, phân cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; thực hiện quản lý nhà nước về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh; đ) Thực hiện nhiệm vụ thông báo và hỏi đáp về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và hàng rào kỹ thuật trong thương mại (gọi tắt là TBT) trên địa bàn tỉnh; phối hợp với Điểm TBT quốc gia trong xử lý thông tin hỏi đáp, rà soát các văn bản, dự thảo biện pháp TBT của tỉnh và tuyên truyền phổ biến về TBT cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh để hỗ trợ xuất khẩu; e) Là đầu mối triển khai các nhiệm vụ, chương trình thuộc lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng thuộc phạm vi thẩm quyền trên địa bàn tỉnh; tổ chức mạng lưới kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm về đo lường đáp ứng yêu cầu của tỉnh; tổ chức thực hiện việc kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm về đo lường trong các lĩnh vực và phạm vi đã đăng ký, được chỉ định; g) Tiếp nhận bản công bố, bản điều chỉnh nội dung bản công bố sử dụng dấu định lượng; công bố sử dụng dấu định lượng và điều chỉnh nội dung bản công bố sử dụng dấu định lượng trên nhãn hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật; h) Tổ chức thực hiện việc kiểm tra về đo lường đối với chuẩn đo lường, phương tiện đo, phép đo, hàng đóng gói sẵn, hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm về đo lường theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các biện pháp để người có quyền và nghĩa vụ liên quan giám sát, kiểm tra việc thực hiện phép đo, phương pháp đo, phương tiện đo, chuẩn đo lường, chất lượng hàng hóa; tổ chức thực hiện việc thiết lập, duy trì, bảo quản, sử dụng các chuẩn đo lường của tỉnh; i) Tổ chức thực hiện việc thử nghiệm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của tổ chức, cá nhân về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh; k) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, hàng hóa nhập khẩu, hàng hoá lưu thông trên địa bàn và nhãn hàng hóa, mã số, mã vạch theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; l) Tổ chức thực hiện việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001 vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước tại địa phương theo quy định của pháp luật; m) Hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp tham dự giải thưởng chất lượng quốc gia, quốc tế; xem xét, đánh giá các tổ chức, doanh nghiệp tham dự giải thưởng chất lượng quốc gia trên địa bàn tỉnh theo quy định; n) Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến hoạt động nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; là đầu mối triển khai các nhiệm vụ thuộc chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa, đề án về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh; o) Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng đến các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý. 11. Về ứng dụng và bảo đảm an toàn bức xạ và hạt nhân a) Tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án và các biện pháp để thúc đẩy ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; b) Quản lý các hoạt động quan trắc phóng xạ môi trường trên địa bàn; phối hợp quản lý các hoạt động phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử theo quy định; c) Quản lý các hoạt động dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn tỉnh; d) Quản lý và thực hiện việc tiếp nhận khai báo, thẩm định an toàn, cấp giấy phép, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế; cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ cho người phụ trách an toàn tại cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế hoạt động trên địa bàn tỉnh theo sự phân công, phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; đ) Chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp luật về an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn tỉnh và xử lý đối với các vi phạm theo thẩm quyền; e) Chủ trì và phối hợp với các cơ quan có liên quan giúp Ủy ban nhân dân tỉnh: xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp tỉnh trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt; xử lý sự cố bức xạ và hạt nhân trên địa bàn theo sự phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh; tiếp nhận, thông báo và phối hợp với các cơ quan có liên quan xác minh thông tin và tổ chức tìm kiếm, xử lý đối với nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân nằm ngoài sự kiểm soát; g) Chủ trì và phối hợp với đơn vị chức năng của Bộ Khoa học và Công nghệ thu gom chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ phát hiện trên địa bàn quản lý mà không xác định được chủ sở hữu; phối hợp với đơn vị chức năng của Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc thẩm định cấp phép và quản lý các nguồn phóng xạ theo quy định của pháp luật; h) Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh quản lý các biện pháp quản lý chất thải phóng xạ và nguồn phóng xạ đã qua sử dụng, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh khi phát hiện nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân nằm ngoài sự kiểm soát; i) Xây dựng cơ sở dữ liệu về kiểm soát an toàn, an ninh bức xạ và hạt nhân tại địa phương và tích hợp với cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ. 12. Về thông tin, thống kê khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. a) Tổ chức và thực hiện xử lý, phân tích, tổng hợp và cung cấp thông tin khoa học và công nghệ, thông tin thống kê khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; b) Tổ chức hướng dẫn và triển khai thực hiện công tác thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc phạm vi quản lý của tỉnh theo quy định; c) Xây dựng và phát triển hạ tầng thông tin khoa học và công nghệ; tham gia xây dựng, cập nhật và khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ; xây dựng, quản lý, kết nối và chia sẻ các cơ sở dữ liệu về khoa học và công nghệ của địa phương bảo đảm việc tích hợp, trao đổi, chia sẻ dữ liệu đồng bộ, thống nhất; tham gia khai thác, duy trì và phát triển Mạng Nghiên cứu và Đào tạo Việt Nam (VinaREN) và các mạng thông tin khoa học và công nghệ khác; ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, phương tiện kỹ thuật tiên tiến trong hoạt động thông tin, thống kê khoa học và công nghệ; d) Đầu mối kết nối triển khai các dự án của Hệ tri thức Việt số hoá trên địa bàn tỉnh. Triển khai xây dựng các dự án dữ liệu của tỉnh; phát triển, tích hợp hệ thống dữ liệu và thông tin quản lý của địa phương trong các lĩnh vực như: giáo dục, nông nghiệp, y tế, khoa học và công nghệ, văn hoá... và chia sẻ công khai trên Hệ tri thức Việt số hoá để cộng đồng khai thác, sử dụng; đ) Chỉ đạo tổ chức thực hiện chế độ báo cáo thống kê ngành khoa học và công nghệ tại địa phương; e) Phối hợp tổ chức thực hiện các cuộc điều tra thống kê khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thuộc Chương trình điều tra thống kê quốc gia và ngoài Chương trình điều tra thống kê quốc gia tại địa phương; Chỉ đạo tổ chức triển khai các cuộc điều tra thống kê khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của tỉnh; g) Quản lý, xây dựng và phát triển các nguồn tin khoa học và công nghệ của địa phương; tham gia Liên hợp thư viện Việt Nam về các nguồn tin khoa học và công nghệ; h) Tổ chức các chợ công nghệ - thiết bị, các trung tâm, sàn giao dịch thông tin công nghệ trực tiếp và trên mạng Internet, triển lãm, hội chợ khoa học và công nghệ; phổ biến, xuất bản ấn phẩm và cung cấp thông tin khoa học và công nghệ; i) Tổ chức hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực thông tin, thư viện, thống kê, cơ sở dữ liệu về khoa học và công nghệ; in ấn, số hóa; tổ chức các sự kiện khoa học và công nghệ. 13. Về dịch vụ sự nghiệp công: a) Hướng dẫn các tổ chức sự nghiệp thực hiện dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh; b) Tổ chức thực hiện các quy trình, thủ tục, định mức kinh tế - kỹ thuật đối với các hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ; c) Hướng dẫn, tạo điều kiện hỗ trợ cho các tổ chức thực hiện dịch vụ sự nghiệp công về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật. 14. Quản lý, khuyến khích, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân trong lĩnh vực khoa học và công nghệ hoạt động trên địa bàn tỉnh. 15. Thực hiện hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và của cơ quan nhà nước cấp trên. 16. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và theo sự phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; tổ chức việc tiếp công dân và thực hiện các quy định về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, các quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật. 17. Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, văn phòng, thanh tra trực thuộc Sở và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ trực thuộc Chi cục, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ và quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh. 18. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh. 19. Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thuộc thẩm quyền của địa phương theo quy định của pháp luật. 20. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh. 21. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao với Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Khoa học và Công nghệ. 22. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Hải Dương", "promulgation_date": "31/03/2023", "sign_number": "15/2023/QĐ-UBND", "signer": "Triệu Thế Hùng", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh: a) Dự thảo quyết định liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thuộc phạm vi quản lý và các văn bản khác theo phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh; b) Dự thảo kế hoạch phát triển về lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; dự thảo chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh thuộc phạm vi quản lý; c) Dự thảo quyết định việc phân cấp, ủy quyền nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoa học, công nghệ; hoạt động đổi mới sáng tạo cho Sở, Ủy ban nhân dân cấp huyện; d) Dự thảo quyết định quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở; dự thảo quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của chi cục và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở; dự thảo quyết định thành lập và quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh theo quy định của pháp luật; đ) Dự thảo quyết định thực hiện xã hội hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và theo phân cấp của cơ quan nhà nước cấp trên. 2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: Dự thảo các văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh theo phân công. 3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, cơ chế, chính sách về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo sau khi được ban hành, phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật về khoa học và công nghệ của tỉnh; hướng dẫn các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, tổ chức khoa học và công nghệ của tỉnh về quản lý khoa học và công nghệ. 4. Quản lý, đăng ký, cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn các loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy đăng ký, văn bằng, chứng chỉ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật, theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. 5. Lập kế hoạch và xây dựng đề xuất dự toán chi đầu tư phát triển, chi sự nghiệp khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nước hằng năm dành cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của tỉnh trên cơ sở tổng hợp dự toán của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan liên quan. Theo dõi, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của tỉnh theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và Luật khoa học và công nghệ. 6. Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo: a) Tổ chức việc xác định, đặt hàng, tuyển chọn, giao trực tiếp, đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ; tổ chức giao quyền sở hữu và quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; b) Theo dõi, kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện và sau nghiệm thu các nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; c) Tiếp nhận, tổ chức ứng dụng, đánh giá hiệu quả ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Ủy ban nhân dân tỉnh đề xuất đặt hàng hoặc đặt hàng sau khi được đánh giá, nghiệm thu; d) Tổ chức đánh giá, thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước của tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật; đ) Phối hợp với các Sở, ban, ngành của tỉnh và các cơ quan liên quan đề xuất danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước cấp quốc gia có tính liên ngành, liên vùng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; e) Thành lập các Hội đồng tư vấn khoa học và công nghệ theo quy định tại Luật khoa học và công nghệ và theo phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; g) Hướng dẫn và tổ chức triển khai hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; khai thác, ứng dụng công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tuyên truyền kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo; huy động nguồn lực đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Hải Dương; h) Hỗ trợ tổ chức, cá nhân đổi mới công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tìm kiếm công nghệ, nhập khẩu công nghệ, khai thác sáng chế, giải mã và làm chủ công nghệ; cho ý kiến về công nghệ đối với các dự án đầu tư; đánh giá năng lực công nghệ và xây dựng định hướng phát triển công nghệ của tỉnh theo quy định của pháp luật. 7. Về phát triển thị trường khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ và tiềm lực khoa học và công nghệ: a) Tổ chức khảo sát, điều tra đánh giá trình độ, năng lực công nghệ của doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ; năng lực hoạt động của tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ; hướng dẫn việc thành lập, phát triển; chứng nhận và kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh; tổng hợp và báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh; b) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách khuyến khích, phát triển hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh; xây dựng và tổ chức thực hiện các giải pháp hỗ trợ đổi mới công nghệ; thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, phát triển thị trường khoa học và công nghệ và tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ; c) Tổ chức thực hiện việc đăng ký và kiểm tra hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh; d) Hướng dẫn thực hiện cơ chế tự chủ của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo quy định của pháp luật; quản lý hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ trong và ngoài công lập thuộc thẩm quyền quản lý của Sở; đ) Hướng dẫn, quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh, bao gồm: chuyển giao công nghệ, đánh giá, giám định công nghệ, môi giới và tư vấn chuyển giao công nghệ; thẩm định hoặc có ý kiến về cơ sở khoa học và công nghệ của các dự án đầu tư, các quy hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội và các chương trình, đề án khác của tỉnh theo thẩm quyền; e) Đề xuất các dự án đầu tư phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; g) Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ; đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh; 8. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ; khai thác, thương mại hóa, công bố, tuyên truyền kết quả nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo và các hoạt động khoa học và công nghệ khác; phối hợp triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước tại địa phương. 9. Về sở hữu trí tuệ a) Tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030, các nhiệm vụ, chương trình thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ trong phạm vi thẩm quyền được giao; thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển hoạt động sở hữu công nghiệp; hướng dẫn nghiệp vụ sở hữu công nghiệp đối với các tổ chức và cá nhân; quản lý, xây dựng, phát triển nhãn hiệu sử dụng địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý sản phẩm của các địa phương trên địa bàn tỉnh; quản lý chỉ dẫn địa lý khi được giao quyền; b) Hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tiến hành các thủ tục về sở hữu công nghiệp; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và xử lý vi phạm pháp luật về sở hữu công nghiệp; c) Chủ trì triển khai các biện pháp để phổ biến, khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng chế, sáng kiến, sáng tạo trên địa bàn tỉnh; tổ chức xét chấp thuận việc công nhận sáng kiến được tạo ra do Nhà nước đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật theo quy định của pháp luật; d) Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận tổ chức giám định sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật; đ) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đối với các lĩnh vực liên quan theo quy định của pháp luật và phân cấp hoặc uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh; 10. Về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng a) Tổ chức việc xây dựng và tham gia xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương; b) Tổ chức phổ biến áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài, áp dụng phương thức đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; hướng dẫn xây dựng tiêu chuẩn cơ sở đối với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật trên địa bàn; tổ chức thực hiện việc khảo sát chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh; cảnh báo về nguy cơ mất an toàn của sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng và các cơ quan hữu quan của tỉnh; c) Tổ chức, quản lý, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường theo phân công, phân cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; d) Tiếp nhận bản công bố hợp chuẩn của tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh; tiếp nhận bản công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (hàng hóa nhóm 2) thuộc phạm vi quản lý; tiếp nhận bản đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu trong lĩnh vực được phân công; tư vấn đăng ký mã số mã vạch theo phân công, phân cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; thực hiện quản lý nhà nước về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh; đ) Thực hiện nhiệm vụ thông báo và hỏi đáp về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và hàng rào kỹ thuật trong thương mại (gọi tắt là TBT) trên địa bàn tỉnh; phối hợp với Điểm TBT quốc gia trong xử lý thông tin hỏi đáp, rà soát các văn bản, dự thảo biện pháp TBT của tỉnh và tuyên truyền phổ biến về TBT cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh để hỗ trợ xuất khẩu; e) Là đầu mối triển khai các nhiệm vụ, chương trình thuộc lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng thuộc phạm vi thẩm quyền trên địa bàn tỉnh; tổ chức mạng lưới kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm về đo lường đáp ứng yêu cầu của tỉnh; tổ chức thực hiện việc kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm về đo lường trong các lĩnh vực và phạm vi đã đăng ký, được chỉ định; g) Tiếp nhận bản công bố, bản điều chỉnh nội dung bản công bố sử dụng dấu định lượng; công bố sử dụng dấu định lượng và điều chỉnh nội dung bản công bố sử dụng dấu định lượng trên nhãn hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật; h) Tổ chức thực hiện việc kiểm tra về đo lường đối với chuẩn đo lường, phương tiện đo, phép đo, hàng đóng gói sẵn, hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm về đo lường theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các biện pháp để người có quyền và nghĩa vụ liên quan giám sát, kiểm tra việc thực hiện phép đo, phương pháp đo, phương tiện đo, chuẩn đo lường, chất lượng hàng hóa; tổ chức thực hiện việc thiết lập, duy trì, bảo quản, sử dụng các chuẩn đo lường của tỉnh; i) Tổ chức thực hiện việc thử nghiệm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của tổ chức, cá nhân về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh; k) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, hàng hóa nhập khẩu, hàng hoá lưu thông trên địa bàn và nhãn hàng hóa, mã số, mã vạch theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; l) Tổ chức thực hiện việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001 vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước tại địa phương theo quy định của pháp luật; m) Hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp tham dự giải thưởng chất lượng quốc gia, quốc tế; xem xét, đánh giá các tổ chức, doanh nghiệp tham dự giải thưởng chất lượng quốc gia trên địa bàn tỉnh theo quy định; n) Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến hoạt động nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; là đầu mối triển khai các nhiệm vụ thuộc chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa, đề án về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh; o) Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng đến các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý. 11. Về ứng dụng và bảo đảm an toàn bức xạ và hạt nhân a) Tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án và các biện pháp để thúc đẩy ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; b) Quản lý các hoạt động quan trắc phóng xạ môi trường trên địa bàn; phối hợp quản lý các hoạt động phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử theo quy định; c) Quản lý các hoạt động dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn tỉnh; d) Quản lý và thực hiện việc tiếp nhận khai báo, thẩm định an toàn, cấp giấy phép, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy phép tiến hành công việc bức xạ sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế; cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ cho người phụ trách an toàn tại cơ sở X-quang chẩn đoán trong y tế hoạt động trên địa bàn tỉnh theo sự phân công, phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; đ) Chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp luật về an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn tỉnh và xử lý đối với các vi phạm theo thẩm quyền; e) Chủ trì và phối hợp với các cơ quan có liên quan giúp Ủy ban nhân dân tỉnh: xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp tỉnh trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt; xử lý sự cố bức xạ và hạt nhân trên địa bàn theo sự phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh; tiếp nhận, thông báo và phối hợp với các cơ quan có liên quan xác minh thông tin và tổ chức tìm kiếm, xử lý đối với nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân nằm ngoài sự kiểm soát; g) Chủ trì và phối hợp với đơn vị chức năng của Bộ Khoa học và Công nghệ thu gom chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ phát hiện trên địa bàn quản lý mà không xác định được chủ sở hữu; phối hợp với đơn vị chức năng của Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc thẩm định cấp phép và quản lý các nguồn phóng xạ theo quy định của pháp luật; h) Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh quản lý các biện pháp quản lý chất thải phóng xạ và nguồn phóng xạ đã qua sử dụng, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh khi phát hiện nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân nằm ngoài sự kiểm soát; i) Xây dựng cơ sở dữ liệu về kiểm soát an toàn, an ninh bức xạ và hạt nhân tại địa phương và tích hợp với cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ. 12. Về thông tin, thống kê khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. a) Tổ chức và thực hiện xử lý, phân tích, tổng hợp và cung cấp thông tin khoa học và công nghệ, thông tin thống kê khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; b) Tổ chức hướng dẫn và triển khai thực hiện công tác thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc phạm vi quản lý của tỉnh theo quy định; c) Xây dựng và phát triển hạ tầng thông tin khoa học và công nghệ; tham gia xây dựng, cập nhật và khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ; xây dựng, quản lý, kết nối và chia sẻ các cơ sở dữ liệu về khoa học và công nghệ của địa phương bảo đảm việc tích hợp, trao đổi, chia sẻ dữ liệu đồng bộ, thống nhất; tham gia khai thác, duy trì và phát triển Mạng Nghiên cứu và Đào tạo Việt Nam (VinaREN) và các mạng thông tin khoa học và công nghệ khác; ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, phương tiện kỹ thuật tiên tiến trong hoạt động thông tin, thống kê khoa học và công nghệ; d) Đầu mối kết nối triển khai các dự án của Hệ tri thức Việt số hoá trên địa bàn tỉnh. Triển khai xây dựng các dự án dữ liệu của tỉnh; phát triển, tích hợp hệ thống dữ liệu và thông tin quản lý của địa phương trong các lĩnh vực như: giáo dục, nông nghiệp, y tế, khoa học và công nghệ, văn hoá... và chia sẻ công khai trên Hệ tri thức Việt số hoá để cộng đồng khai thác, sử dụng; đ) Chỉ đạo tổ chức thực hiện chế độ báo cáo thống kê ngành khoa học và công nghệ tại địa phương; e) Phối hợp tổ chức thực hiện các cuộc điều tra thống kê khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thuộc Chương trình điều tra thống kê quốc gia và ngoài Chương trình điều tra thống kê quốc gia tại địa phương; Chỉ đạo tổ chức triển khai các cuộc điều tra thống kê khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của tỉnh; g) Quản lý, xây dựng và phát triển các nguồn tin khoa học và công nghệ của địa phương; tham gia Liên hợp thư viện Việt Nam về các nguồn tin khoa học và công nghệ; h) Tổ chức các chợ công nghệ - thiết bị, các trung tâm, sàn giao dịch thông tin công nghệ trực tiếp và trên mạng Internet, triển lãm, hội chợ khoa học và công nghệ; phổ biến, xuất bản ấn phẩm và cung cấp thông tin khoa học và công nghệ; i) Tổ chức hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực thông tin, thư viện, thống kê, cơ sở dữ liệu về khoa học và công nghệ; in ấn, số hóa; tổ chức các sự kiện khoa học và công nghệ. 13. Về dịch vụ sự nghiệp công: a) Hướng dẫn các tổ chức sự nghiệp thực hiện dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh; b) Tổ chức thực hiện các quy trình, thủ tục, định mức kinh tế - kỹ thuật đối với các hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ; c) Hướng dẫn, tạo điều kiện hỗ trợ cho các tổ chức thực hiện dịch vụ sự nghiệp công về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật. 14. Quản lý, khuyến khích, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân trong lĩnh vực khoa học và công nghệ hoạt động trên địa bàn tỉnh. 15. Thực hiện hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và của cơ quan nhà nước cấp trên. 16. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và theo sự phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; tổ chức việc tiếp công dân và thực hiện các quy định về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, các quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật. 17. Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, văn phòng, thanh tra trực thuộc Sở và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ trực thuộc Chi cục, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ và quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh. 18. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh. 19. Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thuộc thẩm quyền của địa phương theo quy định của pháp luật. 20. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh. 21. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao với Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Khoa học và Công nghệ. 22. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.
Điều 2 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương
Điều 3 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương có nội dung như sau: Điều 3. Cơ cấu tổ chức 1. Lãnh đạo sở gồm: Giám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc sở. 2. Các tổ chức tham mưu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ thuộc sở, gồm: a) Văn phòng; b) Thanh tra; c) Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ: - Phòng Quản lý Khoa học; - Phòng Quản lý Công nghệ và Sở hữu trí tuệ; - Phòng Kế hoạch tài chính; - Phòng Quản lý Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng. 3. Đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở, gồm: a) Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin khoa học; b) Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khảo nghiệm giống tỉnh Hải Dương.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Hải Dương", "promulgation_date": "31/03/2023", "sign_number": "15/2023/QĐ-UBND", "signer": "Triệu Thế Hùng", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Cơ cấu tổ chức 1. Lãnh đạo sở gồm: Giám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc sở. 2. Các tổ chức tham mưu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ thuộc sở, gồm: a) Văn phòng; b) Thanh tra; c) Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ: - Phòng Quản lý Khoa học; - Phòng Quản lý Công nghệ và Sở hữu trí tuệ; - Phòng Kế hoạch tài chính; - Phòng Quản lý Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng. 3. Đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở, gồm: a) Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin khoa học; b) Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khảo nghiệm giống tỉnh Hải Dương.
Điều 3 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương
Điều 4 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương có nội dung như sau: Điều 4. Hiệu lực thi hành 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 4 năm 2023. 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 09/2016/QĐ-UBND ngày 23 tháng 5 năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Sở Khoa học và Công nghệ và Quyết định số 11/2020/QĐ-UBND ngày 19 tháng 02 năm 2020 của UBND tỉnh Hải Dương sửa đổi, bổ sung Điều 1 Quyết định số 09/2016/QĐ-UBND ngày 23/5/2016 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Khoa học và Công nghệ. 3. Bãi bỏ Điều 1 Quyết định số 45/2020/QĐ-UBND ngày 24/9/2020 của Uỷ ban nhân dân tỉnh sửa đổi, bổ sung một số nội dung về cơ cấu tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch và Sở Khoa học và Công nghệ.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Hải Dương", "promulgation_date": "31/03/2023", "sign_number": "15/2023/QĐ-UBND", "signer": "Triệu Thế Hùng", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Hiệu lực thi hành 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 4 năm 2023. 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 09/2016/QĐ-UBND ngày 23 tháng 5 năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Sở Khoa học và Công nghệ và Quyết định số 11/2020/QĐ-UBND ngày 19 tháng 02 năm 2020 của UBND tỉnh Hải Dương sửa đổi, bổ sung Điều 1 Quyết định số 09/2016/QĐ-UBND ngày 23/5/2016 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Khoa học và Công nghệ. 3. Bãi bỏ Điều 1 Quyết định số 45/2020/QĐ-UBND ngày 24/9/2020 của Uỷ ban nhân dân tỉnh sửa đổi, bổ sung một số nội dung về cơ cấu tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch và Sở Khoa học và Công nghệ.
Điều 4 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương
Điều 5 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương có nội dung như sau: Điều 5. Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở, ngành: Nội vụ, Khoa học và Công nghệ, Tài chính, Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Hải Dương", "promulgation_date": "31/03/2023", "sign_number": "15/2023/QĐ-UBND", "signer": "Triệu Thế Hùng", "type": "Quyết định" }
Điều 5. Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở, ngành: Nội vụ, Khoa học và Công nghệ, Tài chính, Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 5 Quyết định 15/2023/QĐ-UBND vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn Sở Khoa học Hải Dương
Điều 1 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ giai đoạn 2013 - 2015.
{ "issuing_agency": "Văn phòng Chính phủ", "promulgation_date": "04/07/2013", "sign_number": "813/QĐ-VPCP", "signer": "Kiều Đình Thụ", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ giai đoạn 2013 - 2015.
Điều 1 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính
Điều 2 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính có nội dung như sau: Điều 2. Kinh phí thực hiện Kế hoạch này được bố trí từ nguồn kinh phí chi thường xuyên hàng năm của Văn phòng Chính phủ và các nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
{ "issuing_agency": "Văn phòng Chính phủ", "promulgation_date": "04/07/2013", "sign_number": "813/QĐ-VPCP", "signer": "Kiều Đình Thụ", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Kinh phí thực hiện Kế hoạch này được bố trí từ nguồn kinh phí chi thường xuyên hàng năm của Văn phòng Chính phủ và các nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
Điều 2 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính
Điều 3 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính có nội dung như sau: Điều 3. Tổ chức thực hiện 1. Trách nhiệm của Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Văn phòng Chính phủ a) Trực tiếp chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch cải cách hành chính tại đơn vị; căn cứ vào kế hoạch cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định này chỉ đạo khẩn trương triển khai xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm của đơn vị mình bảo đảm chất lượng, hiệu quả, đúng tiến độ; b) Lập dự toán kinh phí để thực hiện các dự án, đề án cải cách hành chính (nếu có) theo kế hoạch hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định; c) Phân công một công chức phụ trách làm đầu mối công tác cải cách hành chính; xây dựng kế hoạch, phân công cụ thể từng công chức chịu trách nhiệm triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính tại đơn vị mình; d) Định kỳ hàng quý, 6 tháng, 9 tháng, hàng năm hoặc đột xuất báo cáo tình hình, kết quả thực hiện kế hoạch cải cách hành chính, gửi Vụ Tổ chức cán bộ để tổng hợp chung, báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm và các cơ quan liên quan theo quy định; đ) Trong quá trình triển khai các nhiệm vụ, nội dung quy định tại Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định này, nếu có khó khăn, vướng mắc hoặc theo yêu cầu nhiệm vụ, Thủ trưởng đơn vị chủ động đề xuất, kiến nghị với Lãnh đạo Văn phòng Chính phủ xem xét, có ý kiến chỉ đạo (như: sáp nhập, gộp các quy chế, quy định có nội dung liên quan theo tinh thần một quy chế, quy định điều chỉnh nhiều nội dung liên quan; đồng ý xây dựng, ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các quy chế, quy định ngoài Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định này...). 2. Trách nhiệm của Vụ Tổ chức cán bộ a) Chủ trì tổng hợp đề xuất các giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính tại Văn phòng Chính phủ; b) Hướng dẫn và tổng hợp báo cáo tình hình, kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ hàng quý, 6 tháng, 9 tháng, hàng năm hoặc đột xuất gửi Bộ Nội vụ và Lãnh đạo Văn phòng Chính phủ; c) Theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị triển khai thực hiện kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2013 - 2015 của Văn phòng Chính phủ; làm nhiệm vụ thường trực công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ; d) Định kỳ hàng năm hoặc đột xuất kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2013 - 2015 của Văn phòng Chính phủ; đ) Chủ trì thực hiện nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính và nội dung xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức; e) Thực hiện nhiệm vụ thường trực Ban Chỉ đạo đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức của Văn phòng Chính phủ; g) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức sơ kết, tổng kết kế hoạch cải cách hành chính và đề xuất cấp có thẩm quyền khen thưởng cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác cải cách hành chính; phê bình, kỷ luật các tập thể, cá nhân chưa nghiêm túc thực hiện công tác cải cách hành chính. 3. Trách nhiệm của Vụ Tổ chức hành chính nhà nước và công vụ Phối hợp chặt chẽ với Vụ Tổ chức cán bộ và các cơ quan, đơn vị liên quan trong triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính để gắn kết công tác cải cách hành chính của Chính phủ với công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ. 4. Trách nhiệm của Vụ Khoa giáo - Văn xã Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan hỗ trợ triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học về cải cách hành chính tại Văn phòng Chính phủ. 5. Trách nhiệm của Vụ Pháp luật Chủ trì, phối hợp với các Vụ, Cục, đơn vị thẩm tra các văn bản ban hành về cải cách thể chế của Văn phòng Chính phủ nêu tại Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định này. 6. Trách nhiệm của Vụ Kế hoạch - Tài chính a) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan để thực hiện công tác cải cách tài chính công của Văn phòng Chính phủ; b) Hướng dẫn các đơn vị lập, sử dụng dự toán và thanh quyết toán kinh phí phục vụ công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ; c) Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị có liên quan trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt kinh phí hàng năm cho hoạt động cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ. 7. Trách nhiệm của Vụ Quan hệ Quốc tế Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ huy động các nguồn tài trợ quốc tế để hỗ trợ công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ. 8. Trách nhiệm của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ a) Chủ trì triển khai các nhiệm vụ về xây dựng, vận hành Mạng Thông tin hành chính điện tử của Chính phủ trên Internet quy định tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP và Nghị quyết số 76/NQ-CP ; b) Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị trực thuộc Văn phòng Chính phủ thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền về cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ; thông tin, tuyên truyền kịp thời, đầy đủ tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ trên Báo điện tử Chính phủ và Cổng Thông tin nội bộ Văn phòng Chính phủ; kịp thời đưa tin, bài về các gương điển hình, các kết quả, sáng kiến về cải cách hành chính để kịp thời biểu dương, nhân rộng trong Văn phòng Chính phủ; c) Chủ trì, phối hợp với Cục Quản trị, Trung tâm tin học báo cáo về công tác hiện đại hóa hành chính điện tử của Văn phòng Chính phủ. 9. Đối với cấp ủy đảng, các tổ chức đoàn thể a) Đề nghị Đảng ủy, Công đoàn và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Văn phòng Chính phủ có kế hoạch phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy và tổ chức đoàn thể trực thuộc tham gia tổ chức thực hiện kế hoạch cải cách hành chính bảo đảm chất lượng, hiệu quả; b) Các cấp ủy đảng, tổ chức đoàn thể các Vụ, Cục, đơn vị tham gia cùng lãnh đạo quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ trong đơn vị mình.
{ "issuing_agency": "Văn phòng Chính phủ", "promulgation_date": "04/07/2013", "sign_number": "813/QĐ-VPCP", "signer": "Kiều Đình Thụ", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Tổ chức thực hiện 1. Trách nhiệm của Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Văn phòng Chính phủ a) Trực tiếp chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch cải cách hành chính tại đơn vị; căn cứ vào kế hoạch cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định này chỉ đạo khẩn trương triển khai xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm của đơn vị mình bảo đảm chất lượng, hiệu quả, đúng tiến độ; b) Lập dự toán kinh phí để thực hiện các dự án, đề án cải cách hành chính (nếu có) theo kế hoạch hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định; c) Phân công một công chức phụ trách làm đầu mối công tác cải cách hành chính; xây dựng kế hoạch, phân công cụ thể từng công chức chịu trách nhiệm triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính tại đơn vị mình; d) Định kỳ hàng quý, 6 tháng, 9 tháng, hàng năm hoặc đột xuất báo cáo tình hình, kết quả thực hiện kế hoạch cải cách hành chính, gửi Vụ Tổ chức cán bộ để tổng hợp chung, báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm và các cơ quan liên quan theo quy định; đ) Trong quá trình triển khai các nhiệm vụ, nội dung quy định tại Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định này, nếu có khó khăn, vướng mắc hoặc theo yêu cầu nhiệm vụ, Thủ trưởng đơn vị chủ động đề xuất, kiến nghị với Lãnh đạo Văn phòng Chính phủ xem xét, có ý kiến chỉ đạo (như: sáp nhập, gộp các quy chế, quy định có nội dung liên quan theo tinh thần một quy chế, quy định điều chỉnh nhiều nội dung liên quan; đồng ý xây dựng, ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các quy chế, quy định ngoài Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định này...). 2. Trách nhiệm của Vụ Tổ chức cán bộ a) Chủ trì tổng hợp đề xuất các giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính tại Văn phòng Chính phủ; b) Hướng dẫn và tổng hợp báo cáo tình hình, kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ hàng quý, 6 tháng, 9 tháng, hàng năm hoặc đột xuất gửi Bộ Nội vụ và Lãnh đạo Văn phòng Chính phủ; c) Theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị triển khai thực hiện kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2013 - 2015 của Văn phòng Chính phủ; làm nhiệm vụ thường trực công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ; d) Định kỳ hàng năm hoặc đột xuất kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2013 - 2015 của Văn phòng Chính phủ; đ) Chủ trì thực hiện nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính và nội dung xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức; e) Thực hiện nhiệm vụ thường trực Ban Chỉ đạo đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức của Văn phòng Chính phủ; g) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức sơ kết, tổng kết kế hoạch cải cách hành chính và đề xuất cấp có thẩm quyền khen thưởng cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác cải cách hành chính; phê bình, kỷ luật các tập thể, cá nhân chưa nghiêm túc thực hiện công tác cải cách hành chính. 3. Trách nhiệm của Vụ Tổ chức hành chính nhà nước và công vụ Phối hợp chặt chẽ với Vụ Tổ chức cán bộ và các cơ quan, đơn vị liên quan trong triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính để gắn kết công tác cải cách hành chính của Chính phủ với công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ. 4. Trách nhiệm của Vụ Khoa giáo - Văn xã Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan hỗ trợ triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học về cải cách hành chính tại Văn phòng Chính phủ. 5. Trách nhiệm của Vụ Pháp luật Chủ trì, phối hợp với các Vụ, Cục, đơn vị thẩm tra các văn bản ban hành về cải cách thể chế của Văn phòng Chính phủ nêu tại Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định này. 6. Trách nhiệm của Vụ Kế hoạch - Tài chính a) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan để thực hiện công tác cải cách tài chính công của Văn phòng Chính phủ; b) Hướng dẫn các đơn vị lập, sử dụng dự toán và thanh quyết toán kinh phí phục vụ công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ; c) Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị có liên quan trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt kinh phí hàng năm cho hoạt động cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ. 7. Trách nhiệm của Vụ Quan hệ Quốc tế Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ huy động các nguồn tài trợ quốc tế để hỗ trợ công tác cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ. 8. Trách nhiệm của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ a) Chủ trì triển khai các nhiệm vụ về xây dựng, vận hành Mạng Thông tin hành chính điện tử của Chính phủ trên Internet quy định tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP và Nghị quyết số 76/NQ-CP ; b) Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị trực thuộc Văn phòng Chính phủ thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền về cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ; thông tin, tuyên truyền kịp thời, đầy đủ tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ trên Báo điện tử Chính phủ và Cổng Thông tin nội bộ Văn phòng Chính phủ; kịp thời đưa tin, bài về các gương điển hình, các kết quả, sáng kiến về cải cách hành chính để kịp thời biểu dương, nhân rộng trong Văn phòng Chính phủ; c) Chủ trì, phối hợp với Cục Quản trị, Trung tâm tin học báo cáo về công tác hiện đại hóa hành chính điện tử của Văn phòng Chính phủ. 9. Đối với cấp ủy đảng, các tổ chức đoàn thể a) Đề nghị Đảng ủy, Công đoàn và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Văn phòng Chính phủ có kế hoạch phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy và tổ chức đoàn thể trực thuộc tham gia tổ chức thực hiện kế hoạch cải cách hành chính bảo đảm chất lượng, hiệu quả; b) Các cấp ủy đảng, tổ chức đoàn thể các Vụ, Cục, đơn vị tham gia cùng lãnh đạo quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của Văn phòng Chính phủ trong đơn vị mình.
Điều 3 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính
Điều 4 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính có nội dung như sau: Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Văn phòng Chính phủ", "promulgation_date": "04/07/2013", "sign_number": "813/QĐ-VPCP", "signer": "Kiều Đình Thụ", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 4 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính
Điều 5 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính có nội dung như sau: Điều 5. Các Vụ trưởng, Cục trưởng, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc và công chức, viên chức Văn phòng Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
{ "issuing_agency": "Văn phòng Chính phủ", "promulgation_date": "04/07/2013", "sign_number": "813/QĐ-VPCP", "signer": "Kiều Đình Thụ", "type": "Quyết định" }
Điều 5. Các Vụ trưởng, Cục trưởng, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc và công chức, viên chức Văn phòng Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Điều 5 Quyết định 813/QĐ-VPCP năm 2013 Kế hoạch cải cách hành chính
Điều 1 Quyết định 4758/QĐ-UBND 2017 về thành lập Cụm công nghiệp Bình Minh Cao Viên Hà Nội có nội dung như sau: Điều 1. Thành lập Cụm công nghiệp Bình Minh - Cao Viên, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội với các nội dung sau: 1. Tên cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp Bình Minh - Cao Viên. 2. Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hà Tây. Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phố Nối A, xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. 3. Địa điểm: tại 3 xã Bình Minh - Bích Hòa - Cao Viên, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. 4. Quy mô: 41,339 ha. 5. Phạm vi ranh giới: - Phía Đông giáp đường 21B; - Phía Tây giáp hành lang bảo vệ lưới điện cao thế 35KV; - Phía Nam giáp mương nước (đã được bê tông hóa) và khu đất trung tâm dịch vụ thương mại và nhà ở; - Phía Bắc giáp mương nước và Cụm công nghiệp Bích Hòa. 6. Mục tiêu thành lập: a) Cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Oai, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp - thương mại - dịch vụ. b) Xác định mạng lưới công trình kỹ thuật hoàn chỉnh, đồng bộ làm cơ sở cho việc đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật như hệ thống giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc... c) Xác định về quy mô và cơ cấu ngành nghề phù hợp trong cụm công nghiệp. d) Làm cơ sở đầu tư xây dựng và quản lý xây dựng theo quy hoạch. 7. Tính chất, chức năng của cụm công nghiệp: phát triển công nghiệp sạch, có công nghệ tiên tiến, ít gây ô nhiễm môi trường.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hà Nội", "promulgation_date": "20/07/2017", "sign_number": "4758/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Doãn Toản", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Thành lập Cụm công nghiệp Bình Minh - Cao Viên, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội với các nội dung sau: 1. Tên cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp Bình Minh - Cao Viên. 2. Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hà Tây. Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phố Nối A, xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. 3. Địa điểm: tại 3 xã Bình Minh - Bích Hòa - Cao Viên, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. 4. Quy mô: 41,339 ha. 5. Phạm vi ranh giới: - Phía Đông giáp đường 21B; - Phía Tây giáp hành lang bảo vệ lưới điện cao thế 35KV; - Phía Nam giáp mương nước (đã được bê tông hóa) và khu đất trung tâm dịch vụ thương mại và nhà ở; - Phía Bắc giáp mương nước và Cụm công nghiệp Bích Hòa. 6. Mục tiêu thành lập: a) Cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Oai, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp - thương mại - dịch vụ. b) Xác định mạng lưới công trình kỹ thuật hoàn chỉnh, đồng bộ làm cơ sở cho việc đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật như hệ thống giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc... c) Xác định về quy mô và cơ cấu ngành nghề phù hợp trong cụm công nghiệp. d) Làm cơ sở đầu tư xây dựng và quản lý xây dựng theo quy hoạch. 7. Tính chất, chức năng của cụm công nghiệp: phát triển công nghiệp sạch, có công nghệ tiên tiến, ít gây ô nhiễm môi trường.
Điều 1 Quyết định 4758/QĐ-UBND 2017 về thành lập Cụm công nghiệp Bình Minh Cao Viên Hà Nội
Điều 2 Quyết định 4758/QĐ-UBND 2017 về thành lập Cụm công nghiệp Bình Minh Cao Viên Hà Nội có nội dung như sau: Điều 2. Tổ chức thực hiện: 1. Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hà Tây khẩn trương hoàn thành công tác GPMB, thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp theo đúng quy hoạch được duyệt. 2. UBND huyện Thanh Oai có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp Bình Minh - Cao Viên theo đúng quy định của pháp luật. 3. Giao Sở Công Thương là cơ quan đầu mối tham mưu UBND Thành phố thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn theo đúng quy định của pháp luật; giám sát, đôn đốc, hướng dẫn UBND huyện Thanh Oai, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hà Tây thực hiện đầu tư, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng và quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hà Nội", "promulgation_date": "20/07/2017", "sign_number": "4758/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Doãn Toản", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Tổ chức thực hiện: 1. Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hà Tây khẩn trương hoàn thành công tác GPMB, thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp theo đúng quy hoạch được duyệt. 2. UBND huyện Thanh Oai có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp Bình Minh - Cao Viên theo đúng quy định của pháp luật. 3. Giao Sở Công Thương là cơ quan đầu mối tham mưu UBND Thành phố thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn theo đúng quy định của pháp luật; giám sát, đôn đốc, hướng dẫn UBND huyện Thanh Oai, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hà Tây thực hiện đầu tư, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng và quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Điều 2 Quyết định 4758/QĐ-UBND 2017 về thành lập Cụm công nghiệp Bình Minh Cao Viên Hà Nội
Điều 3 Quyết định 4758/QĐ-UBND 2017 về thành lập Cụm công nghiệp Bình Minh Cao Viên Hà Nội có nội dung như sau: Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND Thành phố; Giám đốc các Sở: Công Thương, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Quy hoạch Kiến trúc, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải; Chủ tịch UBND huyện Thanh Oai, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hà Tây và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thành phố Hà Nội", "promulgation_date": "20/07/2017", "sign_number": "4758/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Doãn Toản", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND Thành phố; Giám đốc các Sở: Công Thương, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Quy hoạch Kiến trúc, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải; Chủ tịch UBND huyện Thanh Oai, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hà Tây và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 4758/QĐ-UBND 2017 về thành lập Cụm công nghiệp Bình Minh Cao Viên Hà Nội
Điều 1 Quyết định 2606/QĐ-STC 2014 phí trước bạ tàu thuyền ô tô xe máy súng săn súng thể thao Hà Nội có nội dung như sau: Điều 1. Bổ sung giá tính lệ phí trước bạ các loại ô tô cụ thể như sau: TT Loại tài sản Năm SX Giá xe mới 100% (Triệu VNĐ) I/ Xác định giá căn cứ văn bản thông báo giá của các cơ sở sản xuất, nhập khẩu: 1. Xe sản xuất lắp ráp trong nước NHÃN HIỆU MERCEDES 1 MERCEDES BENZ S400; 2996 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 3.480 2 MERCEDES BENZ S400 STAR; 2996 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 3.165 3 MERCEDES BENZ C200 BLUE EFFICIENCY (W204); 1796 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.261 4 MERCEDES BENZ C250 BLUE EFFICIENCY (W204); 1796 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.421 5 MERCEDES BENZ C300 (W204); 2996 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.596 2. Xe nhập khẩu từ nước ngoài NHÃN HIỆU MERCEDES 1 MERCEDES BENZ A250 SPORT; 1991 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.533 2 MERCEDES BENZ SLK350; 3498 cm3; 02 chỗ 2013, 2014 3.157 NHÃN HIỆU KIA 1 KIA SPORTAGE AT 2 WD; 1998 cm3; 05 chỗ 2014 870 NHÃN HIỆU MINI COOPER 1 MINI COOPER BAKER STREET; 1598 cm3; 04 chỗ 2013, 2014 1.125 2 MINI COOPER S BAYSWATER; 1598 cm3; 04 chỗ 2013, 2014 1.394 3 MINI COOPER COUNTRYMAN; 1598 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.350 4 MINI COOPER S COUNTRYMAN; 1598 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.529 II/ Xác định giá ghi trên hóa đơn bán hàng hợp pháp, giá thị trường hoặc giá của tài sản cùng loại tương tự: 1. Xe nhập khẩu từ nước ngoài NHÃN HIỆU LAND ROVER 1 LAND ROVER RANGE ROVER AUTOBIOGRAPHY; 4999 cm3; 04 chỗ 2014 4.945 2 LAND ROVER RANGE ROVER AUTOBIOGRAPHY; 4367 cm3; 05 chỗ 2014 4.350 3 LAND ROVER RANGE ROVER HSE; 2993 cm3; 05 chỗ 2014 3.562 4 LAND ROVER RANGE ROVER EVOQUE PRESTIGE SI4; 1999 cm3; 05 chỗ 2014 2.873 5 LAND ROVER RANGE ROVER EVOQUE DYNAMIC SI4; 1999 cm3; 05 chỗ 2014 2.800 6 LAND ROVER RANGE ROVER EVOQUE PURE SI4; 1999 cm3; 05 chỗ 2014 2.131 NHÃN HIỆU VOLKSWAGEN 1 VOLKSWAGEN CADDY; 1595 cm3; 02 chỗ (ô tô tải van, trọng tải 584 kg) 2009 679 NHÃN HlỆU CHEVROLET 1 CHEVROLET SPARK; 995 cm3; 05 chỗ, (ô tô tải van, tải trọng 275 kg) 2011 255 NHÃN HIỆU TOYOTA 1 TOYOTA LANDCRUISER GX-R; 4461 cm3; 08 chỗ 2013 3.373 2 TOYOTA HILUX; 2494 cm3; 05 chỗ (Ô tô tải, pick up cabin kép, trọng tải 585 kg) 2014 637 NHÃN HIỆU BENTLEY 1 BENTLEY MULSANNE; 6752 cm3; 05 chỗ 2013 17.020
{ "issuing_agency": "Thành phố Hà Nội", "promulgation_date": "16/05/2014", "sign_number": "2606/QĐ-STC", "signer": "Lê Thị Loan", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Bổ sung giá tính lệ phí trước bạ các loại ô tô cụ thể như sau: TT Loại tài sản Năm SX Giá xe mới 100% (Triệu VNĐ) I/ Xác định giá căn cứ văn bản thông báo giá của các cơ sở sản xuất, nhập khẩu: 1. Xe sản xuất lắp ráp trong nước NHÃN HIỆU MERCEDES 1 MERCEDES BENZ S400; 2996 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 3.480 2 MERCEDES BENZ S400 STAR; 2996 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 3.165 3 MERCEDES BENZ C200 BLUE EFFICIENCY (W204); 1796 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.261 4 MERCEDES BENZ C250 BLUE EFFICIENCY (W204); 1796 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.421 5 MERCEDES BENZ C300 (W204); 2996 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.596 2. Xe nhập khẩu từ nước ngoài NHÃN HIỆU MERCEDES 1 MERCEDES BENZ A250 SPORT; 1991 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.533 2 MERCEDES BENZ SLK350; 3498 cm3; 02 chỗ 2013, 2014 3.157 NHÃN HIỆU KIA 1 KIA SPORTAGE AT 2 WD; 1998 cm3; 05 chỗ 2014 870 NHÃN HIỆU MINI COOPER 1 MINI COOPER BAKER STREET; 1598 cm3; 04 chỗ 2013, 2014 1.125 2 MINI COOPER S BAYSWATER; 1598 cm3; 04 chỗ 2013, 2014 1.394 3 MINI COOPER COUNTRYMAN; 1598 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.350 4 MINI COOPER S COUNTRYMAN; 1598 cm3; 05 chỗ 2013, 2014 1.529 II/ Xác định giá ghi trên hóa đơn bán hàng hợp pháp, giá thị trường hoặc giá của tài sản cùng loại tương tự: 1. Xe nhập khẩu từ nước ngoài NHÃN HIỆU LAND ROVER 1 LAND ROVER RANGE ROVER AUTOBIOGRAPHY; 4999 cm3; 04 chỗ 2014 4.945 2 LAND ROVER RANGE ROVER AUTOBIOGRAPHY; 4367 cm3; 05 chỗ 2014 4.350 3 LAND ROVER RANGE ROVER HSE; 2993 cm3; 05 chỗ 2014 3.562 4 LAND ROVER RANGE ROVER EVOQUE PRESTIGE SI4; 1999 cm3; 05 chỗ 2014 2.873 5 LAND ROVER RANGE ROVER EVOQUE DYNAMIC SI4; 1999 cm3; 05 chỗ 2014 2.800 6 LAND ROVER RANGE ROVER EVOQUE PURE SI4; 1999 cm3; 05 chỗ 2014 2.131 NHÃN HIỆU VOLKSWAGEN 1 VOLKSWAGEN CADDY; 1595 cm3; 02 chỗ (ô tô tải van, trọng tải 584 kg) 2009 679 NHÃN HlỆU CHEVROLET 1 CHEVROLET SPARK; 995 cm3; 05 chỗ, (ô tô tải van, tải trọng 275 kg) 2011 255 NHÃN HIỆU TOYOTA 1 TOYOTA LANDCRUISER GX-R; 4461 cm3; 08 chỗ 2013 3.373 2 TOYOTA HILUX; 2494 cm3; 05 chỗ (Ô tô tải, pick up cabin kép, trọng tải 585 kg) 2014 637 NHÃN HIỆU BENTLEY 1 BENTLEY MULSANNE; 6752 cm3; 05 chỗ 2013 17.020
Điều 1 Quyết định 2606/QĐ-STC 2014 phí trước bạ tàu thuyền ô tô xe máy súng săn súng thể thao Hà Nội
Điều 2 Quyết định 2606/QĐ-STC 2014 phí trước bạ tàu thuyền ô tô xe máy súng săn súng thể thao Hà Nội có nội dung như sau: Điều 2. Bổ sung giá tính lệ phí trước bạ các loại xe máy cụ thể như sau: B. Loại tài sản là xe máy Giá xe mới 100% (Triệu VNĐ) 1. Xe sản xuất lắp ráp trong nước 1 SYM ELEGANT 50 - SEI; 50 cc 12,8 2. Xe nhập khẩu từ nước ngoài 1 BAJAJ PULSAR 200 NS; 199,5 cm3 68
{ "issuing_agency": "Thành phố Hà Nội", "promulgation_date": "16/05/2014", "sign_number": "2606/QĐ-STC", "signer": "Lê Thị Loan", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Bổ sung giá tính lệ phí trước bạ các loại xe máy cụ thể như sau: B. Loại tài sản là xe máy Giá xe mới 100% (Triệu VNĐ) 1. Xe sản xuất lắp ráp trong nước 1 SYM ELEGANT 50 - SEI; 50 cc 12,8 2. Xe nhập khẩu từ nước ngoài 1 BAJAJ PULSAR 200 NS; 199,5 cm3 68
Điều 2 Quyết định 2606/QĐ-STC 2014 phí trước bạ tàu thuyền ô tô xe máy súng săn súng thể thao Hà Nội
Điều 3 Quyết định 2606/QĐ-STC 2014 phí trước bạ tàu thuyền ô tô xe máy súng săn súng thể thao Hà Nội có nội dung như sau: Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký đối với việc tính, thu lệ phí trước bạ và được áp dụng trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Các mức giá xe đã ban hành trái với mức giá quy định tại Quyết định này hết hiệu lực thi hành.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hà Nội", "promulgation_date": "16/05/2014", "sign_number": "2606/QĐ-STC", "signer": "Lê Thị Loan", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký đối với việc tính, thu lệ phí trước bạ và được áp dụng trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Các mức giá xe đã ban hành trái với mức giá quy định tại Quyết định này hết hiệu lực thi hành.
Điều 3 Quyết định 2606/QĐ-STC 2014 phí trước bạ tàu thuyền ô tô xe máy súng săn súng thể thao Hà Nội
Điều 4 Quyết định 2606/QĐ-STC 2014 phí trước bạ tàu thuyền ô tô xe máy súng săn súng thể thao Hà Nội có nội dung như sau: Điều 4. Ban giá, các phòng Thanh tra thuế, các phòng Kiểm tra thuế thuộc văn phòng Cục thuế, các Chi cục thuế quận, huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thành phố Hà Nội", "promulgation_date": "16/05/2014", "sign_number": "2606/QĐ-STC", "signer": "Lê Thị Loan", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Ban giá, các phòng Thanh tra thuế, các phòng Kiểm tra thuế thuộc văn phòng Cục thuế, các Chi cục thuế quận, huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 4 Quyết định 2606/QĐ-STC 2014 phí trước bạ tàu thuyền ô tô xe máy súng săn súng thể thao Hà Nội
Điều 1 Quyết định 1627/QĐ-TTg 2023 phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia có nội dung như sau: Điều 1. Phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia (sau đây gọi là Đề án) với những nội dung sau: I. QUAN ĐIỂM 1. Xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia là yêu cầu cấp bách và tất yếu nhằm chuyển đổi căn bản và toàn diện việc sản xuất và sử dụng thông tin thống kê, là cơ hội giải quyết các điểm nghẽn cũng như tạo đột phá trong công tác thống kê. 2. Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia được xây dựng phải phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là Luật Thống kê và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành; phù hợp, thống nhất, đồng bộ với quá trình tư liệu hóa và chuyển đổi số trong hệ thống thống kê quốc gia; góp phần xây dựng Chính phủ số. 3. Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phải đóng vai trò là một trụ cột của hoạt động thống kê nhà nước, là nơi tập hợp toàn bộ dữ liệu, thông tin thống kê quan trọng phản ánh tình hình kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, bảo đảm tính thống nhất của dữ liệu, thông tin thống kê. 4. Xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách; đông thời Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phải được nâng cấp, phát triển nhằm bảo đảm hoạt động ổn định, lâu dài, đáp ứng yêu cầu cập nhật dữ liệu và lưu trữ thông tin thống kê. 5. Các nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện, nâng cấp, phát triển Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phải được xác định phù hợp theo từng giai đoạn, tránh trùng lặp, chồng chéo, lãng phí, bảo đảm tính phù hợp, hiệu quả và khả thi. II. MỤC TIÊU, PHẠM VI 1. Mục tiêu tổng quát Xây dựng, quản lý, sử dụng và cập nhật Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tập trung, thống nhất nhằm cung cấp thông tin thống kê đầy đủ, chính xác, kịp thời để đáp ứng yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành, hoạch định chính sách, phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương cũng như đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin thống kê của người dùng tin trong và ngoài nước. Đề án góp phần đưa Thống kê Việt Nam đại trình độ tiên tiến trong khu vực ASEAN vào năm 2030, trở thành hệ thống thống kê hiện đại trên thế giới vào năm 2045. 2. Mục tiêu cụ thể a) Hoàn thiện thể chế, xây dựng quy định, quy chế hướng dẫn thực hiện xây dựng, quản lý, sử dụng và cập nhật Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia - Đến năm 2025: Xây dựng kiến trúc Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và cập nhật Kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Ban hành hướng dẫn xây dựng, quản lý, vận hành, cập nhật và sử dụng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia; hướng dẫn kết nối, chia sẻ giữa cơ sở dữ liệu bộ, ngành và địa phương, các cơ sở dữ liệu quốc gia với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Đến năm 2030: Hoàn thiện thể chế quy định các nguồn dữ liệu phục vụ công tác thống kê; việc kết nối, cung cấp dữ liệu, thông tin thống kê và dữ liệu hành chính từ các bộ, ngành và địa phương cho Cơ sở dữ liêu thống kê quốc gia. b) Hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, thống nhất đáp ứng yêu cầu của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành và địa phương - Đến năm 2025 + Hoàn thành việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) sẵn sàng cho việc kết nối, tiếp nhận, xử lý, chuyển đổi, tích hợp và chia sẻ dữ liệu, thông tin thống kê từ cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành, địa phương và dữ liệu hành chính cho mục đích thống kê. + 50% bộ, ngành, 30% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành việc bảo đảm hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin cho cơ sở dữ liệu thống kê theo chuẩn thống nhất về dữ liệu, thông tin thống kê. - Đến năm 2030: 100% bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành việc bảo đảm hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin cho cơ sở dữ liệu thống kê theo chuẩn thống nhất về dữ liệu, thông tin thống kê và kết nối với hạ tầng kỹ thuật của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. c) Xây dựng và triển khai các phần mềm chia sẻ và khai thác dữ liệu, các giải pháp bảo mật dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia - Đến năm 2025: Các ứng dụng dùng chung thực hiện chia sẻ và khai thác dữ liệu trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia được triển khai trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung và một số bộ, ngành, địa phương. - Đến năm 2030: Các ứng dụng dùng chung được triển khai tại 80% cơ sở dữ liệu thống kê của các bộ, ngành và địa phương. d) Kết nối, tiếp nhận và tích hợp cơ sở dữ liệu thống kê của bộ, ngành và địa phương vào Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia - Đến năm 2025 + 100% chỉ tiêu thống kê quốc gia đã thu thập, tổng hợp và công bố được cập nhật trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia; 50% bộ, ngành có kết nối và gửi dữ liệu tự động. + 30% bộ, ngành có kết nối đề gửi dữ liệu điều tra thuộc chương trình điều tra thống kê quốc gia do bộ, ngành được phân công thực hiện. + 100% chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đã thu thập, tổng hợp và công bố được cập nhật trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia; 40% địa phương có kết nối và gửi dữ liệu tự động. - Đến năm 2030 + 100% bộ, ngành có kết nối và gửi tự động các chỉ tiêu thống kê quốc gia, dữ liệu điều tra thuộc chương trình điều tra thống kê quốc gia do bộ, ngành được phân công thực hiện đến Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. + 100% địa phương có kết nối để gửi tự động các chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã do địa phương được phân công thực hiện đến Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. đ) Kết nối, tiếp nhận và tích hợp dữ liệu hành chính cho mục đích thống kê từ các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu bộ, ngành và địa phương cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Đến năm 2025 + Trên 30% bộ, ngành, địa phương có kết nối, tiếp nhận và tích hợp dữ liệu hành chính vào Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. + Hoàn thành kết nối, tiếp nhận và tích hợp dữ liệu từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Cơ sở dữ liệu quốc gia về Tài chính, Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp. - Đến năm 2030: Kết nối, tiếp nhận và tích hợp dữ liệu hành chính từ tất cả các cơ sở dữ liệu quốc gia, các cơ sở dữ liệu bộ, ngành và địa phương. e) Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia được xây dựng và đưa vào sử dụng - Đến năm 2025 + Xây dựng và bước đầu hình thành Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia đáp ứng yêu cầu tiếp nhận dữ liệu từ một số bộ, ngành và địa phương. + 100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ. + 80% thông tin thống kê tổng hợp được cung cấp kịp thời tới người sử dụng thông tin. + Cung cấp dữ liệu thống kê vi mô đáp ứng trên 30% nhu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin thống kê trong và ngoài nước. - Đến năm 2030 + Hoàn thành việc xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. + 95% thông tin thống kê tổng hợp được cung cấp kịp thời tới người sử dụng thông tin. + Cung cấp dữ liệu thống kê vi mô đáp ứng trên 60% nhu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin thống kê trong và ngoài nước. g) Nâng cao nhận thức, mức độ hài lòng về dữ liệu thống kê trong hệ thống thống kê nhà nước và toàn thể cộng đồng - Đến năm 2025 + Người làm công tác thống kê trong hệ thống tổ chức thống kê nhà nước nhận thức rõ trách nhiệm trong việc cung cấp dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. Trình độ sử dụng thông tin thống kê phục vụ công việc được nâng cao. + Tỷ lệ hài lòng của người sử dụng thông tin thống kê đạt trên 85%. - Đến năm 2030 + Xã hội nhận thức được tầm quan trọng và sử dụng thông tin của cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia một cách rộng rãi. + Tỷ lệ hài lòng của người sử dụng thông tin thống kê đạt trên 95%. 3. Phạm vi và thời gian thực hiện Đề án a) Phạm vi Đề án được thực hiện trên phạm vi cả nước, áp dụng trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung, tại các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Dữ liệu được thu thập, cập nhật, tích hợp trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia gồm các dữ liệu và cơ sở dữ liệu được quy định tại Luật Thống kê. b) Thời gian thực hiện: Từ năm 2024 đến năm 2030. III. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU 1. Hoàn thiện thể chế, ban hành quy định, quy chế, tiêu chuẩn kỹ thuật để xây dựng và triển khai Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia a) Sửa đổi Luật Thống kê và xây dựng Nghị định tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho việc thu thập, kết nối, chia sẻ, khai thác và sử dụng các nguồn dữ liệu mới phục vụ công tác thống kê; xây dựng và ban hành quy định kết nối, tích hợp và chia sẻ dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu bộ, ngành, địa phương với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia bảo đảm an toàn thông tin, bảo mật dữ liệu; xây dựng hướng dẫn khai thác và sử dụng các dịch vụ, tiện ích của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. b) Xây dựng Kiến trúc Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và cập nhật Kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Xây dựng mô hình dữ liệu, khung tích hợp dữ liệu và các quy trình vận hành của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia bảo đảm tính liên kết, khả năng kết nối, khai thác và chia sẻ thông tin với các cơ sở dữ liệu thống kê và cơ sở dữ liệu quốc gia khác; xây dựng khung tích hợp dữ liệu lớn và dữ liệu hành chính của bộ, ngành, địa phương vào Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 2. Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin bảo đảm triển khai Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia a) Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để quản trị, vận hành, khai thác và chia sẻ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia đáp ứng an toàn hệ thống thông tin tối thiểu đạt cấp độ 3; đồng thời xây dựng hạ tầng kỹ thuật dự phòng phục vụ triển khai Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia hoạt động song song, bảo đảm năng lực sao lưu dữ liệu và có khả năng phục hồi sau thảm họa. b) Xây dựng, mở rộng hạ tầng công nghệ thông tin cho cơ sở dữ liệu thống kê tại bộ, ngành và địa phương bảo đảm đồng bộ, thống nhất và phù hợp với các hệ thống thông tin khác của cơ quan, đơn vị; kết nối với hạ tầng công nghệ thông tin tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) phục vụ cập nhật, chia sẻ, khai thác Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 3. Xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) a) Xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia, trong đó bao gồm: - Cơ sở dữ liệu thống kê chuyên ngành thuộc các lĩnh vực: (1) dân số và lao động; (2) tài khoản quốc gia, ngân sách nhà nước, ngân hàng và bảo hiểm; (3) công nghiệp, đầu tư và xây dựng; (4) doanh nghiệp, hợp tác xã và cơ sở kinh tế cá thể phi nông nghiệp; (5) nông, lâm nghiệp và thủy sản; (6) thương mại và dịch vụ; (7) chỉ số giá; (8) vận tải và bưu chính viễn thông; (9) giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, mức sống dân cư, trật tự, an toàn xã hội, tư pháp và một trường; (10) các mục tiêu phát triển bền vững. - Kho dữ liệu vi mô và tập dữ liệu gốc bao gồm dữ liệu hình thành trong quá trình hoạt động thu thập dữ liệu từ điều tra thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê), dữ liệu hành chính, dữ liệu từ các cuộc điều tra thống kê của các bộ, ngành, địa phương và các nguồn dữ liệu khác (dữ liệu lớn, dữ liệu mở). - Kho dữ liệu tổng hợp bao gồm dữ liệu thống kê tổng hợp, các thông tin và phân tích, dự báo thống kê. b) Chuẩn hóa dữ liệu - Xây dựng quy trình chuẩn hóa dữ liệu và dữ liệu đặc tả thống kê theo chuẩn quốc tế, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam đối với các dữ liệu trong khuôn khổ của Đề án. - Xây dựng Hệ thống quản lý dữ liệu đặc tả thống kê, sử dụng thống nhất trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia, cơ sở dữ liệu thống kê của bộ, ngành, địa phương. c) Xây dựng công cụ kết nối, tiếp nhận, tích hợp dữ liệu từ dữ liệu hành chính, cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành, địa phương và các cơ sở dữ liệu quốc gia với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 4. Xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành và địa phương a) Các bộ, ngành và địa phương tùy theo nhu cầu của đơn vị chủ động lập dự án xây dựng, mở rộng cơ sở dữ liệu thống kê, cơ sở dữ liệu hành chính phủ hợp với quy định về tiêu chuẩn dữ liệu, bảo mật dữ liệu để bảo đảm kết nối và chia sẻ dữ liệu, thông tin thống kê với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia, có khả năng tích hợp với hệ thống thông tin khác tại cơ quan, đơn vị. Trong đó, cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành bao gồm: dữ liệu chỉ tiêu thống kê quốc gia do bộ, ngành chủ trì thực hiện, dữ liệu chỉ tiêu thống kê bộ, ngành; cơ sở dữ liệu thống kê tại địa phương bao gồm: dữ liệu chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. b) Cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành và địa phương đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về kết nối, chia sẻ dữ liệu của bộ, ngành, địa phương với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia bảo đảm phù hợp với mục tiêu của Đề án. 5. Quản lý, vận hành, khai thác và chia sẻ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia a) Xây dựng các công cụ khai thác, chia sẻ dữ liệu dùng chung - Công cụ khai thác dữ liệu thống kê tự động và bán tự động cho phép khai phá dữ liệu, phân tích chuyên sâu theo nhu cầu của người sử dụng thông tin. - Công cụ biểu diễn dữ liệu trực quan theo nhiều định dạng để truyền đạt thông tin nhanh và rõ ràng, có khả năng sử dụng trong các ứng dụng khác. - Công cụ chia sẻ dữ liệu dùng chung để cung cấp dữ liệu, thông tin thống kê từ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. b) Xây dựng hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu công bố và phổ biến thông tin từ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp và nhu cầu của người dùng tin. c) Xây dựng giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh thông tin đối với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và cơ sở dữ liệu của các cơ quan, đơn vị khi kết nối, chia sẻ dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. d) Quản lý, vận hành Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia bảo đảm hoạt động 24/7. Thực hiện lưu trữ và bảo mật dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 6. Đào tạo, tăng cường năng lực người làm công tác thống kê thực hiện, việc quản lý, vận hành và khai thác Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia a) Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, khoa học thống kê, khoa học dữ liệu, pháp luật về thống kê, công nghệ thông tin đáp ứng các nhiệm vụ thiết lập, xây dựng, quản lý, duy trì, vận hành và khai thác Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. b) Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng. c) Học tập kinh nghiệm nước ngoài, tăng cường hợp tác với các nước và tổ chức quốc tế nhằm tiếp thu kinh nghiệm, nguồn lực, kỹ thuật để triển khai thực hiện Đề án. IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Giải pháp về hoàn thiện thể chế - Rà soát hệ thống văn bản hiện hành, tổng hợp, đánh giá những bất cập, hạn chế, khó khăn vướng mắc khi triển khai Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Nghiên cứu tài liệu, tình hình thực tế và kinh nghiệm trong, ngoài nước về xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho việc xây dựng, quản lý, sử dụng và cập nhật Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Đề xuất sửa đổi Luật Thống kê và ban hành văn bản hướng dẫn thi hành để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 2. Giải pháp về phối hợp với các bộ, ngành, địa phương - Tăng cường phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) trong việc xây dựng, quản lý các nguồn dữ liệu để triển khai việc kết nối và tích hợp cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu thống kê, cơ sở dữ liệu hành chính với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Cung cấp các tiện ích và dịch vụ thống kê có tiêu chuẩn chuyên môn cao cho các bộ, ngành và địa phương để sử dụng. - Các bộ, ngành và địa phương căn cứ vào mục tiêu, nội dung của Đề án và hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng Cục Thống kê) xây dựng các dự án theo yêu cầu đặc thù của đơn vị. - Tổ chức đánh giá, giám sát tình hình triển khai Đề án tại bộ, ngành, địa phương theo hướng dẫn chung. 3. Giải pháp về xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin - Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin phù hợp với lộ trình, phương án của Nghị quyết số 175/NQ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2023 của Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia. - Đối với cơ sở dữ liệu có chứa thông tin về con người, căn cứ quy định tại Nghị quyết số 175/NQ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2023 của Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia để xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin. - Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin của các bộ, ngành, địa phương được kế thừa hạ tầng hiện có tại cơ quan, đơn vị và nâng cấp, mở rộng (theo yêu cầu thực tế) bảo đảm an toàn an ninh, sẵn sàng và linh hoạt trong quá trình triển khai Đề án. - Bảo đảm an toàn thông tin theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông và các tiêu chuẩn bảo mật của Ban Cơ yếu Chính phủ, đáp ứng các quy định của Chính phủ về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng. 4. Giải pháp về ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ - Ứng dụng các công nghệ tiên tiến và khoa học dữ liệu để xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tuân thủ định hướng công nghệ của Chính phủ với các đặc tính: quản trị dữ liệu tập trung, khả năng tích hợp, lưu trữ từ nhiều nguồn dữ liệu, nhiều định dạng, khả năng cung cấp các công cụ trực quan hóa dữ liệu, khả năng cung cấp và tương tác với các hệ thống khác thông qua giao diện lập trình ứng dụng, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin. - Phát triển các công cụ dùng chung cho các bộ, ngành, địa phương để tiết kiệm chi phí đầu tư, cho phép quản trị và trao đổi dữ liệu linh hoạt. - Sử dụng các công nghệ khai thác dữ liệu thông minh, phổ biến dữ liệu hiện đại, ứng dụng bản đồ số xây dựng hệ thống dữ liệu không gian để xây dựng hệ thống phổ biến thông tin từ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Sử dụng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia và Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh để chia sẻ thông tin thống kê. 5. Giải pháp về nâng cao năng lực và nhận thức a) Nâng cao năng lực - Xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, khoa học thống kê, khoa học dữ liệu, pháp luật về thống kê, công nghệ thông tin đáp ứng các nhiệm vụ thiết lập, xây dựng, quản lý, duy trì, vận hành và khai thác Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Xây dựng hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo với tất. cả các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân tham gia Đề án. - Phổ biến, nhân rộng các bài học về kinh nghiệm triển khai Đề án. b) Nâng cao nhận thức - Xây dựng các chương trình truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền về ý nghĩa, tầm quan trọng của Đề án và trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình triển khai thực hiện Đề án. - Tổ chức các hội nghị tổng kết, báo cáo kết quả của Đề án, tăng cường trao đổi kinh nghiệm giữa các bộ, ngành và địa phương. - Phổ biến các thông tin, cách tiếp cận và lợi ích của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tới các cơ quan, tổ chức và người dân. 6. Giải pháp về hợp tác quốc tế và huy động sự tham gia của doanh nghiệp, chuyên gia a) Hợp tác quốc tế - Học tập kinh nghiệm nước ngoài thông qua việc tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế, khảo sát về xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê. - Hợp tác với các quốc gia, tổ chức quốc tế về công tác thống kê. - Tận dụng kinh nghiệm về công nghệ cũng như nghiệp vụ về cơ sở dữ liệu thống kê của chuyên gia quốc tế tham gia xây dựng quy định, quy chế, tiêu chuẩn, lựa chọn giải pháp và lập các dự án để triển khai thực hiện Đề án. b) Huy động sự tham gia của các doanh nghiệp và chuyên gia - Huy động các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đủ năng lực tham gia xây dựng các tiện ích, công cụ dùng chung, các sản phẩm dịch vụ cung cấp dữ liệu thống kê và các nội dung liên quan khác thuộc Đề án theo quy định của pháp luật. - Huy động các chuyên gia, các tổ chức tư vấn tham gia xây dựng cơ chế, chính sách, thiết kế hệ thống, lập kế hoạch, xây dựng mô hình kiến trúc và các nội dung khác liên quan đến việc xây dựng và triển khai Đề án. V. KINH PHÍ THỰC HIỆN Nguồn kinh phí thực hiện Đề án bao gồm: 1. Ngân sách nhà nước bố trí thực hiện Đề án theo quy định của pháp luật, trong đó nguồn kinh phí nhà nước ở Trung ương bố trí triển khai thực hiện các nhiệm vụ do bộ, ngành cơ quan trung ương chủ trì, nguồn kinh phí nhà nước ở địa phương bố trí triển khai thực hiện các nhiệm vụ do địa phương chủ trì. 2. Các nguồn tài trợ, viện trợ và kinh phí hợp pháp khác (nếu có). VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) có trách nhiệm chủ trì thực hiện các nội dung, chương trình chung của Đề án; thực hiện xây dựng, triển khai các nhiệm vụ tại Phụ lục kèm theo Quyết định này và các nhiệm vụ chủ yếu sau: a) Chủ trì xây dựng Kế hoạch tổng thể và Khung theo dõi, đánh giá quá trình triển khai và kết quả thực hiện Đề án. b) Chủ trì thực hiện việc xây dựng, quản lý, sử dụng, cập nhật và vận hành Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia theo đúng mục tiêu của Đề án. c) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn bản quy định về chuẩn dữ liệu, về bảo mật dữ liệu, an toàn an ninh thông tin khi kết nối và cung cấp dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và ngược lại. d) Triển khai công cụ kết nối, tích hợp cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu hành chính, cơ sở dữ liệu thống kê của bộ, ngành, địa phương nhằm, tiếp nhận, cập nhật dữ liệu tối đa hóa theo thời gian thực tại Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia; các công cụ khai thác, sử dụng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. đ) Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ thực hiện kết nối Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia với Hệ thống thông tin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm kịp thời cung cấp thông tin thống kê phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. e) Tổng hợp kế hoạch thực hiện Đề án của các bộ, ngành, địa phương; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực hiện Đề án, đề xuất điều chỉnh, bổ sung nội dung Đề án nếu cần thiết; tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện Đề án. g) Huy động nguồn lực trong và ngoài nước thực hiện Đề án; phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn để thực hiện Đề án theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công và các văn bản hướng dẫn thi hành. 2. Bộ Tài chính a) Chủ trì, tổng hợp trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí thường xuyên trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm của các bộ, cơ quan trung ương để thực hiện Đề án theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành. b) Chủ trì, phối hợp Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí kinh phí thường xuyên để duy trì hoạt động cho việc cung cấp, cập nhật, lưu trữ, vận hành và bảo đảm an ninh thông tin của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia khi Đề án kết thúc. 3. Bộ Thông tin và Truyền thông a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định kỹ thuật về dữ liệu và hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý, vận hành, khai thác, kết nối và chia sẻ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. b) Phối hợp với Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức triển khai công tác giám sát, ứng cứu khẩn cấp, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. c) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) trong việc tuyên truyền, phổ biến các nội dung có liên quan của Đề án. 4. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ a) Thực hiện các nội dung có liên quan của Đề án thuộc phạm vi bộ, ngành phụ trách. b) Xây dựng Kế hoạch chi tiết thực hiện Đề án tại đơn vị theo Khung kế hoạch tổng thể triển khai Đề án. c) Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng dự toán và bố trí kinh phí để thực hiện nội dung có liên quan trong Đề án theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công. Huy động nguồn lực trong và ngoài nước để triển khai thực hiện Đề án tại đơn vị. d) Xây dựng, quản lý và cập nhật các cơ sở dữ liệu của bộ, ngành phù hợp với quy định về chuẩn dữ liệu, bảo mật dữ liệu; thực hiện chia sẻ các cơ sở dữ liệu do bộ, ngành quản lý với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ mục đích thống kê; khai thác, sử dụng số liệu, thông tin của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ của bộ, ngành. đ) Xây dựng, mở rộng và nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của Đề án để triển khai cơ sở dữ liệu thống kê của đơn vị bảo đảm vận hành ổn định và an toàn. e) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) xây dựng và triển khai công cụ kết nối với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. g) Hằng năm, tổ chức kiểm tra, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện Đề án tại cơ quan, đơn vị gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) tổng hợp để báo cáo Thủ tướng Chính phủ. 5. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Đề nghị chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) kết nối, chia sẻ các cơ sở dữ liệu do đơn vị quản lý với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ mục đích thống kê; khai thác, sử dụng số liệu, thông tin của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ của đơn vị. 6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương a) Xây dựng Kế hoạch chi tiết thực hiện Đề án tại địa phương theo Khung kế hoạch tổng thể triển khai Đề án. b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai các nhiệm vụ có liên quan thuộc Đề án tại địa phương. Chỉ đạo các sở, ban ngành và các đơn vị trên địa bàn triển khai thực hiện các nội dung có liên quan của Đề án. c) Bảo đảm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ của Đề án do địa phương chủ trì theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn. Huy động nguồn lực trong và ngoài nước để triển khai thực hiện Đề án tại địa phương. d) Xây dựng, quản lý và cập nhật các cơ sở dữ liệu của địa phương phù hợp với quy định về chuẩn dữ liệu, bảo mật dữ liệu; thực hiện chia sẻ các cơ sở dữ liệu do địa phương quản lý với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ mục đích thống kê; khai thác, sử dụng số liệu, thông tin của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ của địa phương. đ) Xây dựng, mở rộng và nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của Đề án để triển khai cơ sở dữ liệu thống kê của địa phương bảo đảm vận hành ổn định và an toàn. e) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) xây dựng và triển khai công cụ kết nối với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. g) Hằng năm, tổ chức kiểm tra, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện Đề án tại địa phương gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) tổng hợp để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "15/12/2023", "sign_number": "1627/QĐ-TTg", "signer": "Trần Lưu Quang", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia (sau đây gọi là Đề án) với những nội dung sau: I. QUAN ĐIỂM 1. Xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia là yêu cầu cấp bách và tất yếu nhằm chuyển đổi căn bản và toàn diện việc sản xuất và sử dụng thông tin thống kê, là cơ hội giải quyết các điểm nghẽn cũng như tạo đột phá trong công tác thống kê. 2. Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia được xây dựng phải phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là Luật Thống kê và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành; phù hợp, thống nhất, đồng bộ với quá trình tư liệu hóa và chuyển đổi số trong hệ thống thống kê quốc gia; góp phần xây dựng Chính phủ số. 3. Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phải đóng vai trò là một trụ cột của hoạt động thống kê nhà nước, là nơi tập hợp toàn bộ dữ liệu, thông tin thống kê quan trọng phản ánh tình hình kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, bảo đảm tính thống nhất của dữ liệu, thông tin thống kê. 4. Xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách; đông thời Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phải được nâng cấp, phát triển nhằm bảo đảm hoạt động ổn định, lâu dài, đáp ứng yêu cầu cập nhật dữ liệu và lưu trữ thông tin thống kê. 5. Các nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện, nâng cấp, phát triển Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phải được xác định phù hợp theo từng giai đoạn, tránh trùng lặp, chồng chéo, lãng phí, bảo đảm tính phù hợp, hiệu quả và khả thi. II. MỤC TIÊU, PHẠM VI 1. Mục tiêu tổng quát Xây dựng, quản lý, sử dụng và cập nhật Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tập trung, thống nhất nhằm cung cấp thông tin thống kê đầy đủ, chính xác, kịp thời để đáp ứng yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành, hoạch định chính sách, phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương cũng như đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin thống kê của người dùng tin trong và ngoài nước. Đề án góp phần đưa Thống kê Việt Nam đại trình độ tiên tiến trong khu vực ASEAN vào năm 2030, trở thành hệ thống thống kê hiện đại trên thế giới vào năm 2045. 2. Mục tiêu cụ thể a) Hoàn thiện thể chế, xây dựng quy định, quy chế hướng dẫn thực hiện xây dựng, quản lý, sử dụng và cập nhật Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia - Đến năm 2025: Xây dựng kiến trúc Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và cập nhật Kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Ban hành hướng dẫn xây dựng, quản lý, vận hành, cập nhật và sử dụng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia; hướng dẫn kết nối, chia sẻ giữa cơ sở dữ liệu bộ, ngành và địa phương, các cơ sở dữ liệu quốc gia với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Đến năm 2030: Hoàn thiện thể chế quy định các nguồn dữ liệu phục vụ công tác thống kê; việc kết nối, cung cấp dữ liệu, thông tin thống kê và dữ liệu hành chính từ các bộ, ngành và địa phương cho Cơ sở dữ liêu thống kê quốc gia. b) Hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, thống nhất đáp ứng yêu cầu của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành và địa phương - Đến năm 2025 + Hoàn thành việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) sẵn sàng cho việc kết nối, tiếp nhận, xử lý, chuyển đổi, tích hợp và chia sẻ dữ liệu, thông tin thống kê từ cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành, địa phương và dữ liệu hành chính cho mục đích thống kê. + 50% bộ, ngành, 30% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành việc bảo đảm hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin cho cơ sở dữ liệu thống kê theo chuẩn thống nhất về dữ liệu, thông tin thống kê. - Đến năm 2030: 100% bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành việc bảo đảm hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin cho cơ sở dữ liệu thống kê theo chuẩn thống nhất về dữ liệu, thông tin thống kê và kết nối với hạ tầng kỹ thuật của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. c) Xây dựng và triển khai các phần mềm chia sẻ và khai thác dữ liệu, các giải pháp bảo mật dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia - Đến năm 2025: Các ứng dụng dùng chung thực hiện chia sẻ và khai thác dữ liệu trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia được triển khai trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung và một số bộ, ngành, địa phương. - Đến năm 2030: Các ứng dụng dùng chung được triển khai tại 80% cơ sở dữ liệu thống kê của các bộ, ngành và địa phương. d) Kết nối, tiếp nhận và tích hợp cơ sở dữ liệu thống kê của bộ, ngành và địa phương vào Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia - Đến năm 2025 + 100% chỉ tiêu thống kê quốc gia đã thu thập, tổng hợp và công bố được cập nhật trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia; 50% bộ, ngành có kết nối và gửi dữ liệu tự động. + 30% bộ, ngành có kết nối đề gửi dữ liệu điều tra thuộc chương trình điều tra thống kê quốc gia do bộ, ngành được phân công thực hiện. + 100% chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đã thu thập, tổng hợp và công bố được cập nhật trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia; 40% địa phương có kết nối và gửi dữ liệu tự động. - Đến năm 2030 + 100% bộ, ngành có kết nối và gửi tự động các chỉ tiêu thống kê quốc gia, dữ liệu điều tra thuộc chương trình điều tra thống kê quốc gia do bộ, ngành được phân công thực hiện đến Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. + 100% địa phương có kết nối để gửi tự động các chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã do địa phương được phân công thực hiện đến Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. đ) Kết nối, tiếp nhận và tích hợp dữ liệu hành chính cho mục đích thống kê từ các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu bộ, ngành và địa phương cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Đến năm 2025 + Trên 30% bộ, ngành, địa phương có kết nối, tiếp nhận và tích hợp dữ liệu hành chính vào Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. + Hoàn thành kết nối, tiếp nhận và tích hợp dữ liệu từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Cơ sở dữ liệu quốc gia về Tài chính, Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp. - Đến năm 2030: Kết nối, tiếp nhận và tích hợp dữ liệu hành chính từ tất cả các cơ sở dữ liệu quốc gia, các cơ sở dữ liệu bộ, ngành và địa phương. e) Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia được xây dựng và đưa vào sử dụng - Đến năm 2025 + Xây dựng và bước đầu hình thành Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia đáp ứng yêu cầu tiếp nhận dữ liệu từ một số bộ, ngành và địa phương. + 100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ. + 80% thông tin thống kê tổng hợp được cung cấp kịp thời tới người sử dụng thông tin. + Cung cấp dữ liệu thống kê vi mô đáp ứng trên 30% nhu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin thống kê trong và ngoài nước. - Đến năm 2030 + Hoàn thành việc xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. + 95% thông tin thống kê tổng hợp được cung cấp kịp thời tới người sử dụng thông tin. + Cung cấp dữ liệu thống kê vi mô đáp ứng trên 60% nhu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin thống kê trong và ngoài nước. g) Nâng cao nhận thức, mức độ hài lòng về dữ liệu thống kê trong hệ thống thống kê nhà nước và toàn thể cộng đồng - Đến năm 2025 + Người làm công tác thống kê trong hệ thống tổ chức thống kê nhà nước nhận thức rõ trách nhiệm trong việc cung cấp dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. Trình độ sử dụng thông tin thống kê phục vụ công việc được nâng cao. + Tỷ lệ hài lòng của người sử dụng thông tin thống kê đạt trên 85%. - Đến năm 2030 + Xã hội nhận thức được tầm quan trọng và sử dụng thông tin của cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia một cách rộng rãi. + Tỷ lệ hài lòng của người sử dụng thông tin thống kê đạt trên 95%. 3. Phạm vi và thời gian thực hiện Đề án a) Phạm vi Đề án được thực hiện trên phạm vi cả nước, áp dụng trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung, tại các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Dữ liệu được thu thập, cập nhật, tích hợp trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia gồm các dữ liệu và cơ sở dữ liệu được quy định tại Luật Thống kê. b) Thời gian thực hiện: Từ năm 2024 đến năm 2030. III. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU 1. Hoàn thiện thể chế, ban hành quy định, quy chế, tiêu chuẩn kỹ thuật để xây dựng và triển khai Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia a) Sửa đổi Luật Thống kê và xây dựng Nghị định tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho việc thu thập, kết nối, chia sẻ, khai thác và sử dụng các nguồn dữ liệu mới phục vụ công tác thống kê; xây dựng và ban hành quy định kết nối, tích hợp và chia sẻ dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu bộ, ngành, địa phương với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia bảo đảm an toàn thông tin, bảo mật dữ liệu; xây dựng hướng dẫn khai thác và sử dụng các dịch vụ, tiện ích của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. b) Xây dựng Kiến trúc Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và cập nhật Kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Xây dựng mô hình dữ liệu, khung tích hợp dữ liệu và các quy trình vận hành của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia bảo đảm tính liên kết, khả năng kết nối, khai thác và chia sẻ thông tin với các cơ sở dữ liệu thống kê và cơ sở dữ liệu quốc gia khác; xây dựng khung tích hợp dữ liệu lớn và dữ liệu hành chính của bộ, ngành, địa phương vào Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 2. Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin bảo đảm triển khai Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia a) Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để quản trị, vận hành, khai thác và chia sẻ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia đáp ứng an toàn hệ thống thông tin tối thiểu đạt cấp độ 3; đồng thời xây dựng hạ tầng kỹ thuật dự phòng phục vụ triển khai Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia hoạt động song song, bảo đảm năng lực sao lưu dữ liệu và có khả năng phục hồi sau thảm họa. b) Xây dựng, mở rộng hạ tầng công nghệ thông tin cho cơ sở dữ liệu thống kê tại bộ, ngành và địa phương bảo đảm đồng bộ, thống nhất và phù hợp với các hệ thống thông tin khác của cơ quan, đơn vị; kết nối với hạ tầng công nghệ thông tin tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) phục vụ cập nhật, chia sẻ, khai thác Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 3. Xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) a) Xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia, trong đó bao gồm: - Cơ sở dữ liệu thống kê chuyên ngành thuộc các lĩnh vực: (1) dân số và lao động; (2) tài khoản quốc gia, ngân sách nhà nước, ngân hàng và bảo hiểm; (3) công nghiệp, đầu tư và xây dựng; (4) doanh nghiệp, hợp tác xã và cơ sở kinh tế cá thể phi nông nghiệp; (5) nông, lâm nghiệp và thủy sản; (6) thương mại và dịch vụ; (7) chỉ số giá; (8) vận tải và bưu chính viễn thông; (9) giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, mức sống dân cư, trật tự, an toàn xã hội, tư pháp và một trường; (10) các mục tiêu phát triển bền vững. - Kho dữ liệu vi mô và tập dữ liệu gốc bao gồm dữ liệu hình thành trong quá trình hoạt động thu thập dữ liệu từ điều tra thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê), dữ liệu hành chính, dữ liệu từ các cuộc điều tra thống kê của các bộ, ngành, địa phương và các nguồn dữ liệu khác (dữ liệu lớn, dữ liệu mở). - Kho dữ liệu tổng hợp bao gồm dữ liệu thống kê tổng hợp, các thông tin và phân tích, dự báo thống kê. b) Chuẩn hóa dữ liệu - Xây dựng quy trình chuẩn hóa dữ liệu và dữ liệu đặc tả thống kê theo chuẩn quốc tế, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam đối với các dữ liệu trong khuôn khổ của Đề án. - Xây dựng Hệ thống quản lý dữ liệu đặc tả thống kê, sử dụng thống nhất trong Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia, cơ sở dữ liệu thống kê của bộ, ngành, địa phương. c) Xây dựng công cụ kết nối, tiếp nhận, tích hợp dữ liệu từ dữ liệu hành chính, cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành, địa phương và các cơ sở dữ liệu quốc gia với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 4. Xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành và địa phương a) Các bộ, ngành và địa phương tùy theo nhu cầu của đơn vị chủ động lập dự án xây dựng, mở rộng cơ sở dữ liệu thống kê, cơ sở dữ liệu hành chính phủ hợp với quy định về tiêu chuẩn dữ liệu, bảo mật dữ liệu để bảo đảm kết nối và chia sẻ dữ liệu, thông tin thống kê với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia, có khả năng tích hợp với hệ thống thông tin khác tại cơ quan, đơn vị. Trong đó, cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành bao gồm: dữ liệu chỉ tiêu thống kê quốc gia do bộ, ngành chủ trì thực hiện, dữ liệu chỉ tiêu thống kê bộ, ngành; cơ sở dữ liệu thống kê tại địa phương bao gồm: dữ liệu chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. b) Cơ sở dữ liệu thống kê bộ, ngành và địa phương đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về kết nối, chia sẻ dữ liệu của bộ, ngành, địa phương với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia bảo đảm phù hợp với mục tiêu của Đề án. 5. Quản lý, vận hành, khai thác và chia sẻ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia a) Xây dựng các công cụ khai thác, chia sẻ dữ liệu dùng chung - Công cụ khai thác dữ liệu thống kê tự động và bán tự động cho phép khai phá dữ liệu, phân tích chuyên sâu theo nhu cầu của người sử dụng thông tin. - Công cụ biểu diễn dữ liệu trực quan theo nhiều định dạng để truyền đạt thông tin nhanh và rõ ràng, có khả năng sử dụng trong các ứng dụng khác. - Công cụ chia sẻ dữ liệu dùng chung để cung cấp dữ liệu, thông tin thống kê từ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. b) Xây dựng hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu công bố và phổ biến thông tin từ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp và nhu cầu của người dùng tin. c) Xây dựng giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh thông tin đối với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và cơ sở dữ liệu của các cơ quan, đơn vị khi kết nối, chia sẻ dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. d) Quản lý, vận hành Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia bảo đảm hoạt động 24/7. Thực hiện lưu trữ và bảo mật dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 6. Đào tạo, tăng cường năng lực người làm công tác thống kê thực hiện, việc quản lý, vận hành và khai thác Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia a) Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, khoa học thống kê, khoa học dữ liệu, pháp luật về thống kê, công nghệ thông tin đáp ứng các nhiệm vụ thiết lập, xây dựng, quản lý, duy trì, vận hành và khai thác Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. b) Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng. c) Học tập kinh nghiệm nước ngoài, tăng cường hợp tác với các nước và tổ chức quốc tế nhằm tiếp thu kinh nghiệm, nguồn lực, kỹ thuật để triển khai thực hiện Đề án. IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Giải pháp về hoàn thiện thể chế - Rà soát hệ thống văn bản hiện hành, tổng hợp, đánh giá những bất cập, hạn chế, khó khăn vướng mắc khi triển khai Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Nghiên cứu tài liệu, tình hình thực tế và kinh nghiệm trong, ngoài nước về xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho việc xây dựng, quản lý, sử dụng và cập nhật Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Đề xuất sửa đổi Luật Thống kê và ban hành văn bản hướng dẫn thi hành để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. 2. Giải pháp về phối hợp với các bộ, ngành, địa phương - Tăng cường phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) trong việc xây dựng, quản lý các nguồn dữ liệu để triển khai việc kết nối và tích hợp cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu thống kê, cơ sở dữ liệu hành chính với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Cung cấp các tiện ích và dịch vụ thống kê có tiêu chuẩn chuyên môn cao cho các bộ, ngành và địa phương để sử dụng. - Các bộ, ngành và địa phương căn cứ vào mục tiêu, nội dung của Đề án và hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng Cục Thống kê) xây dựng các dự án theo yêu cầu đặc thù của đơn vị. - Tổ chức đánh giá, giám sát tình hình triển khai Đề án tại bộ, ngành, địa phương theo hướng dẫn chung. 3. Giải pháp về xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin - Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin phù hợp với lộ trình, phương án của Nghị quyết số 175/NQ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2023 của Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia. - Đối với cơ sở dữ liệu có chứa thông tin về con người, căn cứ quy định tại Nghị quyết số 175/NQ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2023 của Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia để xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin. - Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin của các bộ, ngành, địa phương được kế thừa hạ tầng hiện có tại cơ quan, đơn vị và nâng cấp, mở rộng (theo yêu cầu thực tế) bảo đảm an toàn an ninh, sẵn sàng và linh hoạt trong quá trình triển khai Đề án. - Bảo đảm an toàn thông tin theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông và các tiêu chuẩn bảo mật của Ban Cơ yếu Chính phủ, đáp ứng các quy định của Chính phủ về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng. 4. Giải pháp về ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ - Ứng dụng các công nghệ tiên tiến và khoa học dữ liệu để xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tuân thủ định hướng công nghệ của Chính phủ với các đặc tính: quản trị dữ liệu tập trung, khả năng tích hợp, lưu trữ từ nhiều nguồn dữ liệu, nhiều định dạng, khả năng cung cấp các công cụ trực quan hóa dữ liệu, khả năng cung cấp và tương tác với các hệ thống khác thông qua giao diện lập trình ứng dụng, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin. - Phát triển các công cụ dùng chung cho các bộ, ngành, địa phương để tiết kiệm chi phí đầu tư, cho phép quản trị và trao đổi dữ liệu linh hoạt. - Sử dụng các công nghệ khai thác dữ liệu thông minh, phổ biến dữ liệu hiện đại, ứng dụng bản đồ số xây dựng hệ thống dữ liệu không gian để xây dựng hệ thống phổ biến thông tin từ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Sử dụng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia và Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh để chia sẻ thông tin thống kê. 5. Giải pháp về nâng cao năng lực và nhận thức a) Nâng cao năng lực - Xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, khoa học thống kê, khoa học dữ liệu, pháp luật về thống kê, công nghệ thông tin đáp ứng các nhiệm vụ thiết lập, xây dựng, quản lý, duy trì, vận hành và khai thác Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. - Xây dựng hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo với tất. cả các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân tham gia Đề án. - Phổ biến, nhân rộng các bài học về kinh nghiệm triển khai Đề án. b) Nâng cao nhận thức - Xây dựng các chương trình truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền về ý nghĩa, tầm quan trọng của Đề án và trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình triển khai thực hiện Đề án. - Tổ chức các hội nghị tổng kết, báo cáo kết quả của Đề án, tăng cường trao đổi kinh nghiệm giữa các bộ, ngành và địa phương. - Phổ biến các thông tin, cách tiếp cận và lợi ích của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia tới các cơ quan, tổ chức và người dân. 6. Giải pháp về hợp tác quốc tế và huy động sự tham gia của doanh nghiệp, chuyên gia a) Hợp tác quốc tế - Học tập kinh nghiệm nước ngoài thông qua việc tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế, khảo sát về xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê. - Hợp tác với các quốc gia, tổ chức quốc tế về công tác thống kê. - Tận dụng kinh nghiệm về công nghệ cũng như nghiệp vụ về cơ sở dữ liệu thống kê của chuyên gia quốc tế tham gia xây dựng quy định, quy chế, tiêu chuẩn, lựa chọn giải pháp và lập các dự án để triển khai thực hiện Đề án. b) Huy động sự tham gia của các doanh nghiệp và chuyên gia - Huy động các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đủ năng lực tham gia xây dựng các tiện ích, công cụ dùng chung, các sản phẩm dịch vụ cung cấp dữ liệu thống kê và các nội dung liên quan khác thuộc Đề án theo quy định của pháp luật. - Huy động các chuyên gia, các tổ chức tư vấn tham gia xây dựng cơ chế, chính sách, thiết kế hệ thống, lập kế hoạch, xây dựng mô hình kiến trúc và các nội dung khác liên quan đến việc xây dựng và triển khai Đề án. V. KINH PHÍ THỰC HIỆN Nguồn kinh phí thực hiện Đề án bao gồm: 1. Ngân sách nhà nước bố trí thực hiện Đề án theo quy định của pháp luật, trong đó nguồn kinh phí nhà nước ở Trung ương bố trí triển khai thực hiện các nhiệm vụ do bộ, ngành cơ quan trung ương chủ trì, nguồn kinh phí nhà nước ở địa phương bố trí triển khai thực hiện các nhiệm vụ do địa phương chủ trì. 2. Các nguồn tài trợ, viện trợ và kinh phí hợp pháp khác (nếu có). VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) có trách nhiệm chủ trì thực hiện các nội dung, chương trình chung của Đề án; thực hiện xây dựng, triển khai các nhiệm vụ tại Phụ lục kèm theo Quyết định này và các nhiệm vụ chủ yếu sau: a) Chủ trì xây dựng Kế hoạch tổng thể và Khung theo dõi, đánh giá quá trình triển khai và kết quả thực hiện Đề án. b) Chủ trì thực hiện việc xây dựng, quản lý, sử dụng, cập nhật và vận hành Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia theo đúng mục tiêu của Đề án. c) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn bản quy định về chuẩn dữ liệu, về bảo mật dữ liệu, an toàn an ninh thông tin khi kết nối và cung cấp dữ liệu cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia và ngược lại. d) Triển khai công cụ kết nối, tích hợp cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu hành chính, cơ sở dữ liệu thống kê của bộ, ngành, địa phương nhằm, tiếp nhận, cập nhật dữ liệu tối đa hóa theo thời gian thực tại Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia; các công cụ khai thác, sử dụng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. đ) Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ thực hiện kết nối Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia với Hệ thống thông tin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm kịp thời cung cấp thông tin thống kê phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. e) Tổng hợp kế hoạch thực hiện Đề án của các bộ, ngành, địa phương; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực hiện Đề án, đề xuất điều chỉnh, bổ sung nội dung Đề án nếu cần thiết; tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện Đề án. g) Huy động nguồn lực trong và ngoài nước thực hiện Đề án; phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn để thực hiện Đề án theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công và các văn bản hướng dẫn thi hành. 2. Bộ Tài chính a) Chủ trì, tổng hợp trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí thường xuyên trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm của các bộ, cơ quan trung ương để thực hiện Đề án theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành. b) Chủ trì, phối hợp Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí kinh phí thường xuyên để duy trì hoạt động cho việc cung cấp, cập nhật, lưu trữ, vận hành và bảo đảm an ninh thông tin của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia khi Đề án kết thúc. 3. Bộ Thông tin và Truyền thông a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định kỹ thuật về dữ liệu và hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý, vận hành, khai thác, kết nối và chia sẻ Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. b) Phối hợp với Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức triển khai công tác giám sát, ứng cứu khẩn cấp, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng cho Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. c) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) trong việc tuyên truyền, phổ biến các nội dung có liên quan của Đề án. 4. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ a) Thực hiện các nội dung có liên quan của Đề án thuộc phạm vi bộ, ngành phụ trách. b) Xây dựng Kế hoạch chi tiết thực hiện Đề án tại đơn vị theo Khung kế hoạch tổng thể triển khai Đề án. c) Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng dự toán và bố trí kinh phí để thực hiện nội dung có liên quan trong Đề án theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công. Huy động nguồn lực trong và ngoài nước để triển khai thực hiện Đề án tại đơn vị. d) Xây dựng, quản lý và cập nhật các cơ sở dữ liệu của bộ, ngành phù hợp với quy định về chuẩn dữ liệu, bảo mật dữ liệu; thực hiện chia sẻ các cơ sở dữ liệu do bộ, ngành quản lý với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ mục đích thống kê; khai thác, sử dụng số liệu, thông tin của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ của bộ, ngành. đ) Xây dựng, mở rộng và nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của Đề án để triển khai cơ sở dữ liệu thống kê của đơn vị bảo đảm vận hành ổn định và an toàn. e) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) xây dựng và triển khai công cụ kết nối với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. g) Hằng năm, tổ chức kiểm tra, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện Đề án tại cơ quan, đơn vị gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) tổng hợp để báo cáo Thủ tướng Chính phủ. 5. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Đề nghị chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) kết nối, chia sẻ các cơ sở dữ liệu do đơn vị quản lý với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ mục đích thống kê; khai thác, sử dụng số liệu, thông tin của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ của đơn vị. 6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương a) Xây dựng Kế hoạch chi tiết thực hiện Đề án tại địa phương theo Khung kế hoạch tổng thể triển khai Đề án. b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai các nhiệm vụ có liên quan thuộc Đề án tại địa phương. Chỉ đạo các sở, ban ngành và các đơn vị trên địa bàn triển khai thực hiện các nội dung có liên quan của Đề án. c) Bảo đảm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ của Đề án do địa phương chủ trì theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn. Huy động nguồn lực trong và ngoài nước để triển khai thực hiện Đề án tại địa phương. d) Xây dựng, quản lý và cập nhật các cơ sở dữ liệu của địa phương phù hợp với quy định về chuẩn dữ liệu, bảo mật dữ liệu; thực hiện chia sẻ các cơ sở dữ liệu do địa phương quản lý với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ mục đích thống kê; khai thác, sử dụng số liệu, thông tin của Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ của địa phương. đ) Xây dựng, mở rộng và nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của Đề án để triển khai cơ sở dữ liệu thống kê của địa phương bảo đảm vận hành ổn định và an toàn. e) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) xây dựng và triển khai công cụ kết nối với Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia. g) Hằng năm, tổ chức kiểm tra, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện Đề án tại địa phương gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) tổng hợp để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 1 Quyết định 1627/QĐ-TTg 2023 phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia
Điều 2 Quyết định 1627/QĐ-TTg 2023 phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "15/12/2023", "sign_number": "1627/QĐ-TTg", "signer": "Trần Lưu Quang", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.
Điều 2 Quyết định 1627/QĐ-TTg 2023 phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia
Điều 3 Quyết định 1627/QĐ-TTg 2023 phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia có nội dung như sau: Điều 3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "15/12/2023", "sign_number": "1627/QĐ-TTg", "signer": "Trần Lưu Quang", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 1627/QĐ-TTg 2023 phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia
Điều 1 Quyết định 20/2014/QĐ-UBND sửa đổi nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy Thanh tra Lào Cai 24/2009/QĐ-UBND có nội dung như sau: Điều 1. Sửa đổi khoản 2 Điều 3 bản Quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Thanh tra tỉnh Lào Cai ban hành kèm theo Quyết định số 24/2009/QĐ-UBND ngày 04/9/2009 của UBND tỉnh Lào Cai, như sau: “2. Các tổ chức, phòng chuyên môn, nghiệp vụ gồm: a) Văn phòng; b) Phòng Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; c) Phòng Thanh tra kinh tế; d) Phòng Thanh tra Nội chính, Văn xã; đ) Phòng Phòng, chống tham nhũng; e) Phòng Giám sát, thẩm định và xử lý sau thanh tra."
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lào Cai", "promulgation_date": "30/06/2014", "sign_number": "20/2014/QĐ-UBND", "signer": "Doãn Văn Hưởng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Sửa đổi khoản 2 Điều 3 bản Quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Thanh tra tỉnh Lào Cai ban hành kèm theo Quyết định số 24/2009/QĐ-UBND ngày 04/9/2009 của UBND tỉnh Lào Cai, như sau: “2. Các tổ chức, phòng chuyên môn, nghiệp vụ gồm: a) Văn phòng; b) Phòng Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; c) Phòng Thanh tra kinh tế; d) Phòng Thanh tra Nội chính, Văn xã; đ) Phòng Phòng, chống tham nhũng; e) Phòng Giám sát, thẩm định và xử lý sau thanh tra."
Điều 1 Quyết định 20/2014/QĐ-UBND sửa đổi nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy Thanh tra Lào Cai 24/2009/QĐ-UBND
Điều 2 Quyết định 20/2014/QĐ-UBND sửa đổi nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy Thanh tra Lào Cai 24/2009/QĐ-UBND có nội dung như sau: Điều 2. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Chánh Thanh tra tỉnh, Thủ trưởng các sở ban, ngành có liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lào Cai", "promulgation_date": "30/06/2014", "sign_number": "20/2014/QĐ-UBND", "signer": "Doãn Văn Hưởng", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Chánh Thanh tra tỉnh, Thủ trưởng các sở ban, ngành có liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký
Điều 2 Quyết định 20/2014/QĐ-UBND sửa đổi nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy Thanh tra Lào Cai 24/2009/QĐ-UBND
Điều 1 Quyết định 769/QĐ-UBND 2019 về bảo vệ chủ quyền phát triển bền vững biển đảo tỉnh Bắc Kạn có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch triển khai Quyết định số: 930/QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tuyên truyền bảo vệ chủ quyền và phát triển bền vững biển, đảo Việt Nam giai đoạn 2019 - 2020 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Bắc Kạn", "promulgation_date": "16/05/2019", "sign_number": "769/QĐ-UBND", "signer": "Phạm Duy Hưng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch triển khai Quyết định số: 930/QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tuyên truyền bảo vệ chủ quyền và phát triển bền vững biển, đảo Việt Nam giai đoạn 2019 - 2020 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Điều 1 Quyết định 769/QĐ-UBND 2019 về bảo vệ chủ quyền phát triển bền vững biển đảo tỉnh Bắc Kạn
Điều 2 Quyết định 769/QĐ-UBND 2019 về bảo vệ chủ quyền phát triển bền vững biển đảo tỉnh Bắc Kạn có nội dung như sau: Điều 2. Chánh Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Bắc Kạn", "promulgation_date": "16/05/2019", "sign_number": "769/QĐ-UBND", "signer": "Phạm Duy Hưng", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Chánh Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 769/QĐ-UBND 2019 về bảo vệ chủ quyền phát triển bền vững biển đảo tỉnh Bắc Kạn
Điều 1 Quyết định 1042/QĐ-UBND 2021 Kế hoạch sử dụng đất huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước có nội dung như sau: Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước với những nội dung chủ yếu sau đây: 1. Diện tích các loại đất phân bổ trong năm 2021: (Phụ lục 01). 2. Kế hoạch thu hồi đất năm 2021: (Phụ lục 02). 3. Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất năm 2021: (Phụ lục 03). 4. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng năm 2021: Năm 2021, huyện Bù Đăng không còn đất chưa sử dụng.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Bình Phước", "promulgation_date": "26/04/2021", "sign_number": "1042/QĐ-UBND", "signer": "Huỳnh Anh Minh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước với những nội dung chủ yếu sau đây: 1. Diện tích các loại đất phân bổ trong năm 2021: (Phụ lục 01). 2. Kế hoạch thu hồi đất năm 2021: (Phụ lục 02). 3. Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất năm 2021: (Phụ lục 03). 4. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng năm 2021: Năm 2021, huyện Bù Đăng không còn đất chưa sử dụng.
Điều 1 Quyết định 1042/QĐ-UBND 2021 Kế hoạch sử dụng đất huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước
Điều 2 Quyết định 1042/QĐ-UBND 2021 Kế hoạch sử dụng đất huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước có nội dung như sau: Điều 2. Sau khi Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Bù Đăng được phê duyệt, các cơ quan, đơn vị sau đây có trách nhiệm: 1. Sở Tài nguyên và Môi trường: a) Tham mưu UBND tỉnh thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất đối với các dự án theo đúng trình tự, quy định của Luật Đất đai và các quy định pháp luật có liên quan. b) Theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra huyện Bù Đăng triển khai thực hiện Kế hoạch sử dụng đất theo đúng quy định. 2. UBND huyện Bù Đăng: a) Công bố công khai Kế hoạch sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật về đất đai. b) Thực hiện thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đấu giá đất theo đúng kế hoạch sử dụng đất đã được duyệt, tuân thủ đúng các quy định pháp luật có liên quan. c) Chịu trách nhiệm đối với việc chuyển mục đích sang đất ở đối với hộ gia đình, cá nhân; phải kiểm tra, thẩm định kỹ để đảm bảo các điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất, phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các quy hoạch của địa phương, đảm bảo chỉ tiêu được duyệt và các điều kiện khác theo quy định; không giải quyết các trường hợp có tên trong danh sách phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất nếu không đảm bảo các điều kiện trên và các quy định có liên quan. d) Trình Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét chấp thuận cho triển khai thực hiện trong kỳ họp giữa năm 2021 theo đúng quy định đối với những công trình trọng điểm, cấp bách đã đăng ký trong danh mục thu hồi đất nhưng chưa được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua Nghị quyết. e) Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiện Kế hoạch sử dụng đất. f) Đến quý III năm 2021, gửi báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 và đồng thời gửi hồ sơ Kế hoạch sử dụng đất năm sau về Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh theo quy định. 3. Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo đơn vị chuyên môn đưa Quyết định này lên Cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Bình Phước", "promulgation_date": "26/04/2021", "sign_number": "1042/QĐ-UBND", "signer": "Huỳnh Anh Minh", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Sau khi Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Bù Đăng được phê duyệt, các cơ quan, đơn vị sau đây có trách nhiệm: 1. Sở Tài nguyên và Môi trường: a) Tham mưu UBND tỉnh thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất đối với các dự án theo đúng trình tự, quy định của Luật Đất đai và các quy định pháp luật có liên quan. b) Theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra huyện Bù Đăng triển khai thực hiện Kế hoạch sử dụng đất theo đúng quy định. 2. UBND huyện Bù Đăng: a) Công bố công khai Kế hoạch sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật về đất đai. b) Thực hiện thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đấu giá đất theo đúng kế hoạch sử dụng đất đã được duyệt, tuân thủ đúng các quy định pháp luật có liên quan. c) Chịu trách nhiệm đối với việc chuyển mục đích sang đất ở đối với hộ gia đình, cá nhân; phải kiểm tra, thẩm định kỹ để đảm bảo các điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất, phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các quy hoạch của địa phương, đảm bảo chỉ tiêu được duyệt và các điều kiện khác theo quy định; không giải quyết các trường hợp có tên trong danh sách phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất nếu không đảm bảo các điều kiện trên và các quy định có liên quan. d) Trình Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét chấp thuận cho triển khai thực hiện trong kỳ họp giữa năm 2021 theo đúng quy định đối với những công trình trọng điểm, cấp bách đã đăng ký trong danh mục thu hồi đất nhưng chưa được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua Nghị quyết. e) Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiện Kế hoạch sử dụng đất. f) Đến quý III năm 2021, gửi báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 và đồng thời gửi hồ sơ Kế hoạch sử dụng đất năm sau về Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh theo quy định. 3. Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo đơn vị chuyên môn đưa Quyết định này lên Cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh.
Điều 2 Quyết định 1042/QĐ-UBND 2021 Kế hoạch sử dụng đất huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước
Điều 3 Quyết định 1042/QĐ-UBND 2021 Kế hoạch sử dụng đất huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước có nội dung như sau: Điều 3. Quyết định này có hiệu lực, kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Thủ trưởng các Sở, ngành: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Giao thông Vận tải, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Y tế, Ban Quản lý Khu kinh tế, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Thông tin và Truyền thông; Chủ tịch UBND huyện Bù Đăng và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Bình Phước", "promulgation_date": "26/04/2021", "sign_number": "1042/QĐ-UBND", "signer": "Huỳnh Anh Minh", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực, kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Thủ trưởng các Sở, ngành: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Giao thông Vận tải, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Y tế, Ban Quản lý Khu kinh tế, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Thông tin và Truyền thông; Chủ tịch UBND huyện Bù Đăng và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 1042/QĐ-UBND 2021 Kế hoạch sử dụng đất huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước
Điều 1 Quyết định 1979/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất phục vụ bồi thường giải phóng mặt bằng Bình Định 2016 có nội dung như sau: Điều 1. Phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để phục vụ bồi thường GPMB đối với một số công trình, dự án trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, cụ thể như sau: 1. Công trình Khu dân cư thị trấn Bồng Sơn: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 2. Công trình Khu dân cư thị trấn Tam Quan: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 3. Công trình Khu dân cư xã Hoài Đức: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 4. Công trình Khu dân cư xã Hoài Tân: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 5. Công trình Khu dân cư xã Hoài Thanh Tây: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 6. Công trình Khu dân cư xã Hoài Thanh: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 7. Công trình Khu dân cư xã Hoài Hảo: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 8. Công trình Khu dân cư xã Hoài Phú: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 9. Công trình Khu dân cư xã Hoài Sơn: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 10. Công trình Khu dân cư xã Hoài Châu Bắc: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 11. Công trình Khu dân cư xã Tam Quan Bắc: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 12. Công trình Khu dân cư xã Tam Quan Nam: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 13. Công trình Khu dân cư xã Hoài Hương: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 14. Công trình Khu dân cư xã Hoài Hải: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 15. Công trình Khu dân cư xã Hoài Mỹ: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 16. Công trình Khu dân cư xã Hoài Xuân: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 17. Công trình mở rộng diện tích trường THCS Tam Quan Nam: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 18. Công trình Đường dây 220kV Quảng Ngãi – Quy Nhơn (Phước An), đoạn đi qua địa bàn huyện Hoài Nhơn: + Đối với đất vườn trong cùng thửa đất ở: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất vườn cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1,5 (áp dụng giá đất vườn quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). + Đối với đất rừng sản xuất tại xã Hoài Sơn (xã miền núi, không thuộc xã 135): Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất rừng sản xuất cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 2 (áp dụng giá đất rừng sản xuất quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). + Đối với đất rừng sản xuất tại thị trấn Bồng Sơn và các xã Hoài Châu, Hoài Phú, Hoài Hảo, Hoài Tân, Hoài Đức: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất rừng sản xuất cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất rừng sản xuất quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). + Đối với các loại đất nông nghiệp còn lại: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp còn lại quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 19. Dự án Khu Dịch vụ - Du lịch tổng hợp Hoàng Gia Tam Quan: + Đối với đất vườn trong cùng thửa đất ở: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất vườn cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 2 (áp dụng giá đất vườn quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). + Đối với đất ở thuộc tuyến đường liên xã An Đông - Thiện Chánh (đoạn từ ngã 3 Bưu điện văn hóa xã đến hết Trạm Biên phòng Tam Quan): Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất ở cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 2,5 (áp dụng giá đất ở quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh).
{ "issuing_agency": "Tỉnh Bình Định", "promulgation_date": "13/06/2016", "sign_number": "1979/QĐ-UBND", "signer": "Trần Châu", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để phục vụ bồi thường GPMB đối với một số công trình, dự án trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, cụ thể như sau: 1. Công trình Khu dân cư thị trấn Bồng Sơn: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 2. Công trình Khu dân cư thị trấn Tam Quan: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 3. Công trình Khu dân cư xã Hoài Đức: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 4. Công trình Khu dân cư xã Hoài Tân: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 5. Công trình Khu dân cư xã Hoài Thanh Tây: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 6. Công trình Khu dân cư xã Hoài Thanh: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 7. Công trình Khu dân cư xã Hoài Hảo: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 8. Công trình Khu dân cư xã Hoài Phú: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 9. Công trình Khu dân cư xã Hoài Sơn: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 10. Công trình Khu dân cư xã Hoài Châu Bắc: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 11. Công trình Khu dân cư xã Tam Quan Bắc: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 12. Công trình Khu dân cư xã Tam Quan Nam: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 13. Công trình Khu dân cư xã Hoài Hương: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 14. Công trình Khu dân cư xã Hoài Hải: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 15. Công trình Khu dân cư xã Hoài Mỹ: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 16. Công trình Khu dân cư xã Hoài Xuân: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 17. Công trình mở rộng diện tích trường THCS Tam Quan Nam: Đối với đất nông nghiệp: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 18. Công trình Đường dây 220kV Quảng Ngãi – Quy Nhơn (Phước An), đoạn đi qua địa bàn huyện Hoài Nhơn: + Đối với đất vườn trong cùng thửa đất ở: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất vườn cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1,5 (áp dụng giá đất vườn quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). + Đối với đất rừng sản xuất tại xã Hoài Sơn (xã miền núi, không thuộc xã 135): Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất rừng sản xuất cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 2 (áp dụng giá đất rừng sản xuất quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). + Đối với đất rừng sản xuất tại thị trấn Bồng Sơn và các xã Hoài Châu, Hoài Phú, Hoài Hảo, Hoài Tân, Hoài Đức: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất rừng sản xuất cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất rừng sản xuất quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). + Đối với các loại đất nông nghiệp còn lại: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất nông nghiệp cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 1 (áp dụng giá đất nông nghiệp còn lại quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). 19. Dự án Khu Dịch vụ - Du lịch tổng hợp Hoàng Gia Tam Quan: + Đối với đất vườn trong cùng thửa đất ở: Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất vườn cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 2 (áp dụng giá đất vườn quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh). + Đối với đất ở thuộc tuyến đường liên xã An Đông - Thiện Chánh (đoạn từ ngã 3 Bưu điện văn hóa xã đến hết Trạm Biên phòng Tam Quan): Hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất ở cụ thể phục vụ bồi thường, GPMB phê duyệt bằng 2,5 (áp dụng giá đất ở quy định tại Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh).
Điều 1 Quyết định 1979/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất phục vụ bồi thường giải phóng mặt bằng Bình Định 2016
Điều 2 Quyết định 1979/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất phục vụ bồi thường giải phóng mặt bằng Bình Định 2016 có nội dung như sau: Điều 2. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Công Thương; Chủ tịch UBND huyện Hoài Nhơn; tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký
{ "issuing_agency": "Tỉnh Bình Định", "promulgation_date": "13/06/2016", "sign_number": "1979/QĐ-UBND", "signer": "Trần Châu", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Công Thương; Chủ tịch UBND huyện Hoài Nhơn; tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký
Điều 2 Quyết định 1979/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất phục vụ bồi thường giải phóng mặt bằng Bình Định 2016
Điều 1 Quyết định 53/2019/QĐ-UBND quản lý di tích di vật cổ vật bảo vật quốc gia tỉnh Vĩnh Phúc có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Phúc", "promulgation_date": "07/11/2019", "sign_number": "53/2019/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Văn Trì", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Điều 1 Quyết định 53/2019/QĐ-UBND quản lý di tích di vật cổ vật bảo vật quốc gia tỉnh Vĩnh Phúc
Điều 2 Quyết định 53/2019/QĐ-UBND quản lý di tích di vật cổ vật bảo vật quốc gia tỉnh Vĩnh Phúc có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 20 tháng 11 năm 2019 và thay thế Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 5/7/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành Quy định về quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn; các tổ chức và cá nhân liên quan căn cứ Quyết định thi hành
{ "issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Phúc", "promulgation_date": "07/11/2019", "sign_number": "53/2019/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Văn Trì", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 20 tháng 11 năm 2019 và thay thế Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 5/7/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành Quy định về quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn; các tổ chức và cá nhân liên quan căn cứ Quyết định thi hành
Điều 2 Quyết định 53/2019/QĐ-UBND quản lý di tích di vật cổ vật bảo vật quốc gia tỉnh Vĩnh Phúc
Điều 1 Quyết định 1801/QĐ-UBND 2017 tạm thời chính sách học sinh khuyết tật Trường Trẻ em Quảng Trị có nội dung như sau: Điều 1. Quy định tạm thời chính sách đối với học sinh khuyết tật học tập tại Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị, cụ thể như sau: - Hỗ trợ tiền ăn cho học sinh nội trú: 910.000 đồng/tháng/học sinh; - Hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú: 390.000 đồng/tháng/học sinh; - Hỗ trợ tiền sinh hoạt: 30.000 đồng/tháng/học sinh; - Hỗ trợ tiền vệ sinh cho học sinh nữ từ 13 tuổi trở lên: 35.000 đồng/tháng/học sinh nữ. * Số tháng được hỗ trợ: 09 tháng/năm * Nguồn kinh phí: Ngân sách tỉnh. Quy định này không áp dụng đối với các đối tượng đã được hưởng: Chính sách theo Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 của Liên bộ: Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài chính; Học bổng quy định tại Quyết định 851/QĐ-UBND ngày 10/5/2011 của UBND tỉnh Quảng Trị.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Trị", "promulgation_date": "30/06/2017", "sign_number": "1801/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Đức Chính", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Quy định tạm thời chính sách đối với học sinh khuyết tật học tập tại Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Trị, cụ thể như sau: - Hỗ trợ tiền ăn cho học sinh nội trú: 910.000 đồng/tháng/học sinh; - Hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú: 390.000 đồng/tháng/học sinh; - Hỗ trợ tiền sinh hoạt: 30.000 đồng/tháng/học sinh; - Hỗ trợ tiền vệ sinh cho học sinh nữ từ 13 tuổi trở lên: 35.000 đồng/tháng/học sinh nữ. * Số tháng được hỗ trợ: 09 tháng/năm * Nguồn kinh phí: Ngân sách tỉnh. Quy định này không áp dụng đối với các đối tượng đã được hưởng: Chính sách theo Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 của Liên bộ: Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài chính; Học bổng quy định tại Quyết định 851/QĐ-UBND ngày 10/5/2011 của UBND tỉnh Quảng Trị.
Điều 1 Quyết định 1801/QĐ-UBND 2017 tạm thời chính sách học sinh khuyết tật Trường Trẻ em Quảng Trị
Điều 2 Quyết định 1801/QĐ-UBND 2017 tạm thời chính sách học sinh khuyết tật Trường Trẻ em Quảng Trị có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, Thủ trưởng các ngành liên quan và Hiệu trưởng Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Trị", "promulgation_date": "30/06/2017", "sign_number": "1801/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Đức Chính", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, Thủ trưởng các ngành liên quan và Hiệu trưởng Trường Trẻ em khuyết tật tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 1801/QĐ-UBND 2017 tạm thời chính sách học sinh khuyết tật Trường Trẻ em Quảng Trị
Điều 1 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này quy định về quản lý các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh. Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh (sau đây gọi là xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm) là hoạt động đưa từ Việt Nam ra nước ngoài, đưa từ nước ngoài vào Việt Nam các loại văn hóa phẩm để sử dụng riêng, biếu, tặng, tham gia triển lãm, hội chợ, dự thi, hợp tác trao đổi, phục vụ hội thảo, liên hoan, viện trợ hoặc các mục đích khác không để bán hoặc thu lợi nhuận. 2. Văn hóa phẩm quy định trong Nghị định này bao gồm : a) Sách, báo, tạp chí, tài liệu, ca-ta-lô, tranh, ảnh, áp phích, lịch, bản đồ; b) Các loại băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình; các loại phim, các loại băng từ, đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang đã ghi nội dung; các sản phẩm công nghệ nghe nhìn khác đã ghi thông tin ở dạng chữ viết, âm thanh, hoặc hình ảnh; c) Tác phẩm mỹ thuật. 3. Việc xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm là di sản văn hóa thực hiện theo các quy định của Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này quy định về quản lý các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh. Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh (sau đây gọi là xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm) là hoạt động đưa từ Việt Nam ra nước ngoài, đưa từ nước ngoài vào Việt Nam các loại văn hóa phẩm để sử dụng riêng, biếu, tặng, tham gia triển lãm, hội chợ, dự thi, hợp tác trao đổi, phục vụ hội thảo, liên hoan, viện trợ hoặc các mục đích khác không để bán hoặc thu lợi nhuận. 2. Văn hóa phẩm quy định trong Nghị định này bao gồm : a) Sách, báo, tạp chí, tài liệu, ca-ta-lô, tranh, ảnh, áp phích, lịch, bản đồ; b) Các loại băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình; các loại phim, các loại băng từ, đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang đã ghi nội dung; các sản phẩm công nghệ nghe nhìn khác đã ghi thông tin ở dạng chữ viết, âm thanh, hoặc hình ảnh; c) Tác phẩm mỹ thuật. 3. Việc xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm là di sản văn hóa thực hiện theo các quy định của Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001.
Điều 1 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 2 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân) có văn hóa phẩm xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích kinh doanh đều phải thực hiện theo các quy định tại Nghị định này và các quy định pháp luật khác có liên quan. 2. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu công bố, phổ biến tác phẩm ra nước ngoài thực hiện theo quy định tại Nghị định số 72/2000/NĐ-CP ngày 5 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ về công bố, phổ biến tác phẩm ra nước ngoài. 3. Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định tại Nghị định này, thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân) có văn hóa phẩm xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích kinh doanh đều phải thực hiện theo các quy định tại Nghị định này và các quy định pháp luật khác có liên quan. 2. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu công bố, phổ biến tác phẩm ra nước ngoài thực hiện theo quy định tại Nghị định số 72/2000/NĐ-CP ngày 5 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ về công bố, phổ biến tác phẩm ra nước ngoài. 3. Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định tại Nghị định này, thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Điều 2 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 3 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 3. Thuế, phí và lệ phí Tổ chức, cá nhân có xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có giá trị lớn, vượt quá mức quy định được miễn thuế (hạn mức cụ thể do Luật Thuế xuất, nhập khẩu quy định) thì phải thực hiện việc nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế xuất, nhập khẩu và các khoản phí và lệ phí theo quy định của Pháp lệnh Phí và lệ phí.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 3. Thuế, phí và lệ phí Tổ chức, cá nhân có xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có giá trị lớn, vượt quá mức quy định được miễn thuế (hạn mức cụ thể do Luật Thuế xuất, nhập khẩu quy định) thì phải thực hiện việc nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế xuất, nhập khẩu và các khoản phí và lệ phí theo quy định của Pháp lệnh Phí và lệ phí.
Điều 3 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 4 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 4. Văn hóa phẩm cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu 1. Nghiêm cấm xuất khẩu, nhập khẩu các loại văn hóa phẩm sau đây : a) Có nội dung chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân; b) Có nội dung kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước; kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác; c) Có nội dung thuộc về bí mật nhà nước; d) Có nội dung thông tin sai sự thật, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc; vu khống nhằm xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm công dân; đ) Văn hóa phẩm vi phạm các quy định của pháp luật Việt Nam về quảng cáo hàng hóa; vi phạm các quy định của Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Luật Di sản văn hoá, các quy định về quyền tác giả trong Bộ luật Dân sự và các quy định pháp luật khác của Nhà nước Việt Nam; e) Các loại văn hóa phẩm khác mà pháp luật cấm tàng trữ, phổ biến, lưu hành tại Việt Nam. 2. Trong trường hợp đặc biệt, để phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu, các bộ, ngành ở trung ương được nhập khẩu các loại văn hóa phẩm quy định tại khoản 1 Điều này. Người đứng đầu cơ quan có văn hoá phẩm nhập khẩu phải quản lý, sử dụng đúng theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền cho phép nhập khẩu được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này. Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an và các Bộ, ngành khác có liên quan trong việc tổ chức thực hiện.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 4. Văn hóa phẩm cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu 1. Nghiêm cấm xuất khẩu, nhập khẩu các loại văn hóa phẩm sau đây : a) Có nội dung chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân; b) Có nội dung kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước; kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác; c) Có nội dung thuộc về bí mật nhà nước; d) Có nội dung thông tin sai sự thật, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc; vu khống nhằm xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm công dân; đ) Văn hóa phẩm vi phạm các quy định của pháp luật Việt Nam về quảng cáo hàng hóa; vi phạm các quy định của Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Luật Di sản văn hoá, các quy định về quyền tác giả trong Bộ luật Dân sự và các quy định pháp luật khác của Nhà nước Việt Nam; e) Các loại văn hóa phẩm khác mà pháp luật cấm tàng trữ, phổ biến, lưu hành tại Việt Nam. 2. Trong trường hợp đặc biệt, để phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu, các bộ, ngành ở trung ương được nhập khẩu các loại văn hóa phẩm quy định tại khoản 1 Điều này. Người đứng đầu cơ quan có văn hoá phẩm nhập khẩu phải quản lý, sử dụng đúng theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền cho phép nhập khẩu được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này. Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an và các Bộ, ngành khác có liên quan trong việc tổ chức thực hiện.
Điều 4 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 5 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 5. Văn hóa phẩm xuất khẩu Văn hóa phẩm không thuộc loại quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này khi xuất khẩu không cần giấy phép của cơ quan Văn hóa - Thông tin, chỉ phải làm thủ tục hải quan theo quy định tại Điều 7 Nghị định này.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 5. Văn hóa phẩm xuất khẩu Văn hóa phẩm không thuộc loại quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này khi xuất khẩu không cần giấy phép của cơ quan Văn hóa - Thông tin, chỉ phải làm thủ tục hải quan theo quy định tại Điều 7 Nghị định này.
Điều 5 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 6 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 6. Văn hóa phẩm nhập khẩu Văn hóa phẩm không thuộc loại quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này, khi nhập khẩu phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép theo quy định tại Điều 8 Nghị định này.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 6. Văn hóa phẩm nhập khẩu Văn hóa phẩm không thuộc loại quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này, khi nhập khẩu phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép theo quy định tại Điều 8 Nghị định này.
Điều 6 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 7 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 7. Thủ tục giải quyết việc xuất khẩu văn hóa phẩm 1. Văn hóa phẩm mang theo người, để trong hành lý, trong kiện hàng hoặc trong bưu phẩm, bưu kiện không thuộc loại cấm quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này đã được xuất bản, công bố, phổ biến và lưu hành hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam khi xuất khẩu không cần giấy phép của cơ quan Văn hóa - Thông tin. 2. Đối với văn hóa phẩm là tài liệu sử dụng nội bộ của cơ quan, tổ chức khi xuất khẩu phải đảm bảo thực hiện theo các quy định của Pháp lệnh về bảo vệ bí mật nhà nước ngày 28 tháng 12 năm 2000. 3. Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo hướng dẫn các cơ quan Hải quan thực hiện đơn giản hóa các thủ tục xuất khẩu các loại văn hóa phẩm không thuộc loại bị cấm theo quy định của Luật Hải quan ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Nghị định này. Trong trường hợp cần xác định nội dung văn hóa phẩm, cơ quan Hải quan có thẩm quyền phải tiến hành trưng cầu giám định của cơ quan có thẩm quyền quản lý chuyên ngành về nội dung văn hóa phẩm.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 7. Thủ tục giải quyết việc xuất khẩu văn hóa phẩm 1. Văn hóa phẩm mang theo người, để trong hành lý, trong kiện hàng hoặc trong bưu phẩm, bưu kiện không thuộc loại cấm quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này đã được xuất bản, công bố, phổ biến và lưu hành hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam khi xuất khẩu không cần giấy phép của cơ quan Văn hóa - Thông tin. 2. Đối với văn hóa phẩm là tài liệu sử dụng nội bộ của cơ quan, tổ chức khi xuất khẩu phải đảm bảo thực hiện theo các quy định của Pháp lệnh về bảo vệ bí mật nhà nước ngày 28 tháng 12 năm 2000. 3. Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo hướng dẫn các cơ quan Hải quan thực hiện đơn giản hóa các thủ tục xuất khẩu các loại văn hóa phẩm không thuộc loại bị cấm theo quy định của Luật Hải quan ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Nghị định này. Trong trường hợp cần xác định nội dung văn hóa phẩm, cơ quan Hải quan có thẩm quyền phải tiến hành trưng cầu giám định của cơ quan có thẩm quyền quản lý chuyên ngành về nội dung văn hóa phẩm.
Điều 7 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 8 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 8. Thẩm quyền cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm 1. Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm trong các trường hợp sau: a) Văn hoá phẩm quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định này sau khi có ý kiến bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Công an hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; b) Văn hoá phẩm để tham gia triển lãm, hội chợ, dự thi, liên hoan ở cấp quốc gia, trao đổi hợp tác, viện trợ; c) Phổ biến phim điện ảnh, phim truyền hình theo quy định của pháp luật; phổ biến, phát hành sách, báo, tạp chí trong toàn quốc hoặc trên địa bàn nhiều địa phương khác nhau theo đề nghị của người đứng đầu cơ quan ngành chủ quản cấp Bộ có thẩm quyền quản lý nhà nước về nội dung văn hóa phẩm nhập khẩu; d) Văn hoá phẩm để sử dụng vào các mục đích khác. 2. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo, hướng dẫn các Sở Văn hóa - Thông tin cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm của cá nhân, tổ chức ở địa phương không thuộc khoản 1 và khoản 3 Điều này, để sử dụng vào các mục đích sau : a) Văn hoá phẩm để phục vụ công việc của tổ chức hoặc sử dụng cá nhân; b) Văn hoá phẩm để tham gia triển lãm, hội chợ, tham dự các cuộc thi, liên hoan; lưu hành, phổ biến tại địa phương; c) Văn hoá phẩm để sử dụng vào các mục đích khác theo đề nghị của thủ trưởng cơ quan ngành chủ quản cấp tỉnh có thẩm quyền quản lý nhà nước về nội dung văn hóa phẩm nhập khẩu; d) Văn hoá phẩm do Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin ủy quyền cấp giấy phép. 3. Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo các cơ quan Hải quan làm thủ tục nhập khẩu văn hóa phẩm cho các trường hợp sau : a) Văn hóa phẩm là tài liệu phục vụ hội thảo, hội nghị quốc tế đã được cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép tổ chức tại Việt Nam; b) Văn hóa phẩm là tài sản di chuyển của cá nhân, gia đình, tổ chức để phục vụ cá nhân, gia đình, tổ chức; c) Văn hóa phẩm thuộc tiêu chuẩn hành lý mang theo người của người nhập cảnh để sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân; d) Văn hóa phẩm là quà biếu, tặng để phục vụ nhu cầu cá nhân gửi qua đường bưu điện có giá trị không lớn hơn tiêu chuẩn miễn thuế theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp cần xác định nội dung văn hóa phẩm nhập khẩu, cơ quan Hải quan có thẩm quyền phải trưng cầu giám định của các cơ quan có thẩm quyền quản lý chuyên ngành về nội dung văn hóa phẩm.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 8. Thẩm quyền cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm 1. Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm trong các trường hợp sau: a) Văn hoá phẩm quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định này sau khi có ý kiến bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Công an hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; b) Văn hoá phẩm để tham gia triển lãm, hội chợ, dự thi, liên hoan ở cấp quốc gia, trao đổi hợp tác, viện trợ; c) Phổ biến phim điện ảnh, phim truyền hình theo quy định của pháp luật; phổ biến, phát hành sách, báo, tạp chí trong toàn quốc hoặc trên địa bàn nhiều địa phương khác nhau theo đề nghị của người đứng đầu cơ quan ngành chủ quản cấp Bộ có thẩm quyền quản lý nhà nước về nội dung văn hóa phẩm nhập khẩu; d) Văn hoá phẩm để sử dụng vào các mục đích khác. 2. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo, hướng dẫn các Sở Văn hóa - Thông tin cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm của cá nhân, tổ chức ở địa phương không thuộc khoản 1 và khoản 3 Điều này, để sử dụng vào các mục đích sau : a) Văn hoá phẩm để phục vụ công việc của tổ chức hoặc sử dụng cá nhân; b) Văn hoá phẩm để tham gia triển lãm, hội chợ, tham dự các cuộc thi, liên hoan; lưu hành, phổ biến tại địa phương; c) Văn hoá phẩm để sử dụng vào các mục đích khác theo đề nghị của thủ trưởng cơ quan ngành chủ quản cấp tỉnh có thẩm quyền quản lý nhà nước về nội dung văn hóa phẩm nhập khẩu; d) Văn hoá phẩm do Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin ủy quyền cấp giấy phép. 3. Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo các cơ quan Hải quan làm thủ tục nhập khẩu văn hóa phẩm cho các trường hợp sau : a) Văn hóa phẩm là tài liệu phục vụ hội thảo, hội nghị quốc tế đã được cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép tổ chức tại Việt Nam; b) Văn hóa phẩm là tài sản di chuyển của cá nhân, gia đình, tổ chức để phục vụ cá nhân, gia đình, tổ chức; c) Văn hóa phẩm thuộc tiêu chuẩn hành lý mang theo người của người nhập cảnh để sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân; d) Văn hóa phẩm là quà biếu, tặng để phục vụ nhu cầu cá nhân gửi qua đường bưu điện có giá trị không lớn hơn tiêu chuẩn miễn thuế theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp cần xác định nội dung văn hóa phẩm nhập khẩu, cơ quan Hải quan có thẩm quyền phải trưng cầu giám định của các cơ quan có thẩm quyền quản lý chuyên ngành về nội dung văn hóa phẩm.
Điều 8 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 9 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 9. Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm 1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập khẩu văn hóa phẩm theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều 8 phải gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép đến cơ quan Văn hóa - Thông tin có thẩm quyền theo quy định tại Điều 8 Nghị định này. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép gồm: a) Văn bản đề nghị cấp giấy phép ghi rõ loại văn hóa phẩm, nội dung, số lượng, xuất xứ, mục đích sử dụng và phạm vi sử dụng; b) Trường hợp nhập khẩu văn hóa phẩm để phổ biến, phát hành rộng rãi phải kèm theo văn bản đề nghị của người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ ở trung ương (đối với tổ chức Trung ương) hoặc cấp tỉnh (đối với tổ chức, cá nhân địa phương); c) Trường hợp cơ quan cấp giấy phép cần giám định nội dung, tổ chức, cá nhân xin cấp phép có trách nhiệm cung cấp văn hóa phẩm để cơ quan cấp giấy phép giám định. Biểu mẫu giấy phép do Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành thống nhất trong cả nước. Giấy phép của cơ quan Văn hóa - Thông tin có thẩm quyền là căn cứ để làm thủ tục hải quan. 2. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu đưa văn hóa phẩm vào Việt Nam theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định này chỉ phải hoàn thành thủ tục hải quan theo quy định của Luật Hải quan.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 9. Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm 1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập khẩu văn hóa phẩm theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều 8 phải gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép đến cơ quan Văn hóa - Thông tin có thẩm quyền theo quy định tại Điều 8 Nghị định này. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép gồm: a) Văn bản đề nghị cấp giấy phép ghi rõ loại văn hóa phẩm, nội dung, số lượng, xuất xứ, mục đích sử dụng và phạm vi sử dụng; b) Trường hợp nhập khẩu văn hóa phẩm để phổ biến, phát hành rộng rãi phải kèm theo văn bản đề nghị của người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ ở trung ương (đối với tổ chức Trung ương) hoặc cấp tỉnh (đối với tổ chức, cá nhân địa phương); c) Trường hợp cơ quan cấp giấy phép cần giám định nội dung, tổ chức, cá nhân xin cấp phép có trách nhiệm cung cấp văn hóa phẩm để cơ quan cấp giấy phép giám định. Biểu mẫu giấy phép do Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành thống nhất trong cả nước. Giấy phép của cơ quan Văn hóa - Thông tin có thẩm quyền là căn cứ để làm thủ tục hải quan. 2. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu đưa văn hóa phẩm vào Việt Nam theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định này chỉ phải hoàn thành thủ tục hải quan theo quy định của Luật Hải quan.
Điều 9 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 10 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 10. Thời hạn cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm Trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải cấp giấy phép. Trường hợp không cấp giấy phép hoặc cần kéo dài thời gian phải có văn bản nói rõ lý do, thời gian kéo dài tối đa không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 10. Thời hạn cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm Trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải cấp giấy phép. Trường hợp không cấp giấy phép hoặc cần kéo dài thời gian phải có văn bản nói rõ lý do, thời gian kéo dài tối đa không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Điều 10 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 11 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 11. Xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm của tổ chức, cá nhân được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 1. Tổ chức, cá nhân được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao khi xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm để dùng cho cá nhân, gia đình và sử dụng trong phạm vi cơ quan, tổ chức thực hiện theo các quy định của pháp luật về ưu đãi miễn trừ ngoại giao. 2. Trường hợp tổ chức, cá nhân nêu tại khoản 1 Điều này nhập khẩu văn hóa phẩm để chuyển giao cho tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc lưu hành, phổ biến tại Việt Nam phải làm thủ tục xin phép tại cơ quan Văn hóa - Thông tin có thẩm quyền theo quy định tại Điều 8 Nghị định này.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 11. Xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm của tổ chức, cá nhân được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 1. Tổ chức, cá nhân được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao khi xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm để dùng cho cá nhân, gia đình và sử dụng trong phạm vi cơ quan, tổ chức thực hiện theo các quy định của pháp luật về ưu đãi miễn trừ ngoại giao. 2. Trường hợp tổ chức, cá nhân nêu tại khoản 1 Điều này nhập khẩu văn hóa phẩm để chuyển giao cho tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc lưu hành, phổ biến tại Việt Nam phải làm thủ tục xin phép tại cơ quan Văn hóa - Thông tin có thẩm quyền theo quy định tại Điều 8 Nghị định này.
Điều 11 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 12 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 12. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Văn hóa - Thông tin Bộ Văn hóa - Thông tin là cơ quan của Chính phủ chịu trách nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước đối với các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có nhiệm vụ, quyền hạn sau: 1. Nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm. 2. Kiểm tra, cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm theo thẩm quyền; tổ chức giám định hoặc giám định văn hóa phẩm theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân. 3. Thực hiện hoặc chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương có liên quan thực hiện việc kiểm tra, thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm về xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm theo thẩm quyền. 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 12. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Văn hóa - Thông tin Bộ Văn hóa - Thông tin là cơ quan của Chính phủ chịu trách nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước đối với các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có nhiệm vụ, quyền hạn sau: 1. Nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm. 2. Kiểm tra, cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm theo thẩm quyền; tổ chức giám định hoặc giám định văn hóa phẩm theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân. 3. Thực hiện hoặc chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương có liên quan thực hiện việc kiểm tra, thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm về xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm theo thẩm quyền. 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm.
Điều 12 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 13 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 13. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài chính Bộ Tài chính trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan Hải quan thực hiện các thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm tại cửa khẩu; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 13. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài chính Bộ Tài chính trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan Hải quan thực hiện các thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm tại cửa khẩu; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm.
Điều 13 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 14 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 14. Nhiệm vụ và quyền hạn của các Bộ, ngành Trong phạm vi chức năng được giao, các bộ, ngành có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin để thống nhất quản lý nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 14. Nhiệm vụ và quyền hạn của các Bộ, ngành Trong phạm vi chức năng được giao, các bộ, ngành có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin để thống nhất quản lý nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm.
Điều 14 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 15 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 15. Nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm thuộc phạm vi quản lý của địa phương.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 15. Nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm thuộc phạm vi quản lý của địa phương.
Điều 15 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 16 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 16. Khen thưởng Tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm hoặc có công phát hiện những hành vi vi phạm các quy định của Nghị định này thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 16. Khen thưởng Tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm hoặc có công phát hiện những hành vi vi phạm các quy định của Nghị định này thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
Điều 16 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 17 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 17. Xử lý vi phạm 1. Tổ chức xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành chính theo các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá - thông tin. 2. Cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành chính theo các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá - thông tin hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. 3. Người cấp phép, người kiểm tra, giám sát hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có hành vi vi phạm các quy định tại Nghị định này tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 17. Xử lý vi phạm 1. Tổ chức xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành chính theo các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá - thông tin. 2. Cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành chính theo các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá - thông tin hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. 3. Người cấp phép, người kiểm tra, giám sát hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm có hành vi vi phạm các quy định tại Nghị định này tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Điều 17 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 18 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 18. Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm. 1. Cá nhân có quyền tố cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm. 2.Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện ra toà án về các quyết định xử lý trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm . 3. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và khởi kiện được thực hiện theo quy định của pháp luật.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 18. Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm. 1. Cá nhân có quyền tố cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm. 2.Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện ra toà án về các quyết định xử lý trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm . 3. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và khởi kiện được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Điều 18 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 19 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh có nội dung như sau: Điều 19. Hiệu lực thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực sau 30 ngày, kể từ ngày ký. Bãi bỏ Nghị định số 100-CP ngày 01 tháng 6 năm 1966 của Hội đồng Chính phủ về việc thống nhất quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm. 2. Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Nghị định này. 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định này.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "07/11/2002", "sign_number": "88/2002/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 19. Hiệu lực thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực sau 30 ngày, kể từ ngày ký. Bãi bỏ Nghị định số 100-CP ngày 01 tháng 6 năm 1966 của Hội đồng Chính phủ về việc thống nhất quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm. 2. Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Nghị định này. 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định này.
Điều 19 Nghị định 88/2002/NĐ-CP quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh
Điều 1 Quyết định 3057/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính xây dựng Sở Xây dựng Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này 17 quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính (01 quy trình thay thế, 05 quy trình bãi bỏ và 11 quy trình mới) đã được tái cấu trúc theo phương án tại Quyết định số 1802/QĐ-UBND ngày 27 tháng 5 năm 2022 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Xây dựng. Danh mục và nội dung chi tiết của 17 quy trình nội bộ được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố tại địa chỉ https://vpub.hochiminhcity.gov.vn/portal/KenhTin/Quy-trinh-noi-boTTHC.aspx.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/07/2023", "sign_number": "3057/QĐ-UBND", "signer": "Phan Văn Mãi", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này 17 quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính (01 quy trình thay thế, 05 quy trình bãi bỏ và 11 quy trình mới) đã được tái cấu trúc theo phương án tại Quyết định số 1802/QĐ-UBND ngày 27 tháng 5 năm 2022 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Xây dựng. Danh mục và nội dung chi tiết của 17 quy trình nội bộ được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố tại địa chỉ https://vpub.hochiminhcity.gov.vn/portal/KenhTin/Quy-trinh-noi-boTTHC.aspx.
Điều 1 Quyết định 3057/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính xây dựng Sở Xây dựng Hồ Chí Minh
Điều 2 Quyết định 3057/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính xây dựng Sở Xây dựng Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 2. Tổ chức thực hiện 1. Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính đã được tái cấu trúc là cơ sở để xây dựng quy trình điện tử, thực hiện việc tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính Thành phố. 2. Cơ quan, đơn vị thực hiện thủ tục hành chính có trách nhiệm: a) Tuân thủ theo quy trình nội bộ đã được tái cấu trúc khi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành cho cá nhân, tổ chức; không tự đặt thêm thủ tục, giấy tờ ngoài quy định pháp luật. b) Thường xuyên rà soát, cập nhật các quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính được phê duyệt mới, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ khi có biến động theo quy định pháp luật.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/07/2023", "sign_number": "3057/QĐ-UBND", "signer": "Phan Văn Mãi", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Tổ chức thực hiện 1. Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính đã được tái cấu trúc là cơ sở để xây dựng quy trình điện tử, thực hiện việc tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính Thành phố. 2. Cơ quan, đơn vị thực hiện thủ tục hành chính có trách nhiệm: a) Tuân thủ theo quy trình nội bộ đã được tái cấu trúc khi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành cho cá nhân, tổ chức; không tự đặt thêm thủ tục, giấy tờ ngoài quy định pháp luật. b) Thường xuyên rà soát, cập nhật các quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính được phê duyệt mới, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ khi có biến động theo quy định pháp luật.
Điều 2 Quyết định 3057/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính xây dựng Sở Xây dựng Hồ Chí Minh
Điều 3 Quyết định 3057/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính xây dựng Sở Xây dựng Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 3. Hiệu lực thi hành Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Bãi bỏ quy trình nội bộ số 02 ban hành kèm theo Quyết định số 3491/QĐ-UBND ngày 08 tháng 10 năm 2021 và Quyết định số 3747/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2021 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố về việc phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Xây dựng.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/07/2023", "sign_number": "3057/QĐ-UBND", "signer": "Phan Văn Mãi", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Hiệu lực thi hành Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Bãi bỏ quy trình nội bộ số 02 ban hành kèm theo Quyết định số 3491/QĐ-UBND ngày 08 tháng 10 năm 2021 và Quyết định số 3747/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2021 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố về việc phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Xây dựng.
Điều 3 Quyết định 3057/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính xây dựng Sở Xây dựng Hồ Chí Minh
Điều 4 Quyết định 3057/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính xây dựng Sở Xây dựng Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc Sở Xây dựng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/07/2023", "sign_number": "3057/QĐ-UBND", "signer": "Phan Văn Mãi", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc Sở Xây dựng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 4 Quyết định 3057/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính xây dựng Sở Xây dựng Hồ Chí Minh
Điều 1 Quyết định 175/2005/QĐ-UBND quản lý hoạt động Ban liên lạc truyền thống đơn vị quân đội Đà Nẵng có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về quản lý hoạt động các Ban liên lạc truyền thống của các đơn vị quân đội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
{ "issuing_agency": "Thành phố Đà Nẵng", "promulgation_date": "10/12/2005", "sign_number": "175/2005/QĐ-UBND", "signer": "Hoàng Tuấn Anh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về quản lý hoạt động các Ban liên lạc truyền thống của các đơn vị quân đội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Điều 1 Quyết định 175/2005/QĐ-UBND quản lý hoạt động Ban liên lạc truyền thống đơn vị quân đội Đà Nẵng
Điều 2 Quyết định 175/2005/QĐ-UBND quản lý hoạt động Ban liên lạc truyền thống đơn vị quân đội Đà Nẵng có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Thành phố Đà Nẵng", "promulgation_date": "10/12/2005", "sign_number": "175/2005/QĐ-UBND", "signer": "Hoàng Tuấn Anh", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký.
Điều 2 Quyết định 175/2005/QĐ-UBND quản lý hoạt động Ban liên lạc truyền thống đơn vị quân đội Đà Nẵng
Điều 3 Quyết định 175/2005/QĐ-UBND quản lý hoạt động Ban liên lạc truyền thống đơn vị quân đội Đà Nẵng có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự thành phố, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh thành phố, Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố, Chủ tịch UBND các quận huyện và các cơ quan có liên quan căn cứ Quyết định thi hành. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH
{ "issuing_agency": "Thành phố Đà Nẵng", "promulgation_date": "10/12/2005", "sign_number": "175/2005/QĐ-UBND", "signer": "Hoàng Tuấn Anh", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự thành phố, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh thành phố, Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố, Chủ tịch UBND các quận huyện và các cơ quan có liên quan căn cứ Quyết định thi hành. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH
Điều 3 Quyết định 175/2005/QĐ-UBND quản lý hoạt động Ban liên lạc truyền thống đơn vị quân đội Đà Nẵng
Điều 1 Quyết định 4734/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 trường tiểu học có nội dung như sau: Điều 1. Nay, phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hệ thống trường tiểu học, thành phố Cần Thơ với nội dung chính như sau: 1/-Tên đồ án quy hoạch: Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hệ thống trường tiểu học thành phố Cần Thơ. 2/- Vị trí: Các phường, xã Thành phố Cần Thơ 3/- Quy mô: - Quy mô diện tích: 49,4793ha. - Quy mô học sinh: 32.010 học sinh. - Tổng số phòng học: 1.065 phòng học. - Tổng số điểm trường: 56 điểm trường Quy mô trên không tính phần cập nhật một số điểm trường thuộc các phường, xã do các chủ đầu tư xây dựng theo quy hoạch. 4/- Bố cục quy hoạch: Dựa trên cơ sở mối quan hệ tương quan các phường xã, các khu, cụm và tuyến dân cư các trường được bố trí thuận tiện cho việc đi lại, phù hợp với quy hoạch chung và các quy hoạch chi tiết của thành phố Cần Thơ. 5/- Quy hoạch sử dụng đất: 5.1/- Phường Trà Nóc : Diện tích quy hoạch 37.808m2 gồm có 78 phòng học và 5 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cặp lộ Trà Nóc - Thới An Đông, cách đường Lê Hồng Phong khoảng 210m. b/- Điểm 2: diện tích đất 6.000m2 gồm 10 phòng học. * Vị trí: cặp lộ giao thông nông thôn ven sông Trà Nóc, cách cầu Trà Nóc khoảng 2.180m. c/- Điểm 3: diện tích đất 6.000m2 gồm 10 phòng học. * Vị trí: cách sông Trà Nóc khoảng 148m, cách đường Lê Hồng Phong khoảng 2.360m. d/- Điểm Trà nóc 2B: diện tích đất 4.500m2 gồm 15 phòng học (vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Trà Nóc 2B hiện có diện tích đất 687m2 gồm 4 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 3.813m2 bố trí thêm 11 phòng học. * Vị trí: cặp quốc lộ 91, đối diện Khu công nghiệp Trà Nóc. e/- Điểm Trà Nóc 1A: diện tích đất 3.308m2 gồm 13 phòng học (giữ vị trí hiện trạng) * Vị trí: cặp đường Lê Hồng Phong, gần trường kinh tế đối ngoại. 5.2/- Phường Bình Thủy: Diện tích quy hoạch 20.431m2, gồm có 46 phòng học và 2 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm Bình Thủy 1A (giữ vị trí hiện trạng): diện tích đất 7.931m2 gồm 26 phòng học. * Vị trí: số 1 đường Lê Hồng Phong, gần cầu Bình Thủy. b/- Điểm Bình Thủy 1B: diện tích đất 12.500m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Bình Thủy 1B hiện có diện tích đất 447m2 gồm 4 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 12.053m2 bố trí thêm 16 phòng học. * Vị trí: cặp Hương lộ 28, gần cầu Rạch Chanh. 5.3/- Phường An Thới : Diện tích quy hoạch 39.995m2 gồm có 80 phòng học và 3 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cách đường Cách Mạng Tháng Tám khoảng 297m, cách hẽm đi vào mộ Thủ Khoa Nghĩa khoảng 114m. b/- Điểm 2: diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cặp đường Trần Quang Diệu và sông Bình Thủy, cách cầu Bình Thủy khoảng 1.200m. c/- Điểm An Thới 2A: diện tích đất 3.995m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng) * Vị trí: cặp đường Cách Mạng Tháng Tám, gần ngã ba đường Cánh Mạng Tháng 8 và Trần Quang Diệu. 5.4/- Phường An Hoà : Diện tích quy hoạch 25.614m2, gồm có 57 phòng học và 3 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm An Hoà 2: diện tích đất 4.020 m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm An Hoà 2 hiện có diện tích đất 3.436 m2 gồm 6 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 584m2 bố trí thêm 14 phòng học. * Vị trí: hẻm 66 đường Nguyễn Văn Cừ, cách đường Nguyễn Văn Cừ khoảng 197m. b/- Điểm An Hoà 3: diện tích đất 9.714m2 gồm 17 phòng học. * Vị trí: hẻm 256 đường Nguyễn Văn Cừ, cách đường Nguyễn Văn Cừ khoảng 350m. c/- Điểm 1: diện tích đất 11.880m2 gồm 20 phòng học. * Vị trí: hẻm 311 đường Nguyễn Văn Cừ, cách đường Nguyễn Văn Cừ khoảng 328m. 5.5/- Phường Cái Khế: Diện tích quy hoạch 16.835m2, gồm có 58 phòng học và 2 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm Cái Khế 2B: diện tích đất 8.785m2 gồm 28 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Cái Khế 2B hiện có diện tích đất 592m2 gồm 4 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 9.101m2 bố trí thêm 26 phòng học. * Vị trí: mở rộng cặp đường Đoàn Thị Điểm, cách đường Cách Mạng Tháng Tám khoảng 160m. b/- Điểm 1 (thuộc khu dân cư Cái Khế): diện tích đất 8.050m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cách đường Trần Phú khoảng 165m. 5.6/- Phường Thới Bình: Có 01 điểm trường là điểm Thới Bình B: diện tích quy hoạch 9.600m2, gồm có 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Thới Bình B hiện có diện tích đất 1.269m2 gồm 5 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 8.331m2 bố trí thêm 25 phòng học. * Vị trí: hẻm 132 đường Hùng Vương. 5.7/- Phường An Nghiệp: Bố trí 01 điểm trường: diện tích đất 4.107m2 gồm 14 phòng học. * Vị trí: cách đường Mậu Thân khoảng 130m. 5.8/- Phường An Cư: Diện tích quy hoạch 19.485,5m2, gồm có 80 phòng học và 3 điểm trường, cụ thể như sau : a/- Trường Ngô Quyền: diện tích đất 6.284m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng) * Vị trí: cặp đường Nguyễn Khuyến. b/- Điểm 1: diện tích đất 8.000 m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: hẻm 107 đường Hoàng Văn Thụ, cách đường Hoàng Văn Thụ khoảng 200m. c/- Điểm Lê Quí Đôn: diện tích đất 5.201,5m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Lê Quí Đôn hiện có diện tích đất 3.550m2 gồm 29 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 1.651,5m2 giảm 9 phòng học. * Vị trí: số 56 đường Đại Lộ Hoà Bình. 5.9/- Phường An Hội: Có 01 điểm trường hiện trạng là điểm An Hội A: diện tích 5.246m2, gồm có 20 phòng học. * Vị trí: cặp đường Xô Viết Nghệ Tĩnh. 5.10/- Phường An Lạc: Có 01 điểm trường là điểm An Lạc B: diện tích quy hoạch 1.933m2, gồm có 9 phòng * Vị trí: khu Đạo Đức cũ cách đường Nguyễn Thị Minh Khai khoảng 120m. 5.11/- Phường An Phú: Có 01 điểm trường, diện tích quy hoạch 7.365m2 gồm có 12 phòng học. * Vị trí: nằm trên đoạn đường Quang Trung đến ngã tư Mậu Thân - Trần Hưng Đạo (cách đường Mậu Thân khoảng 200m, cách đường Nguyễn Việt Hồng khoảng 80m). 5.12/- Phường Xuân Khánh - Hưng Lợi: Diện tích quy hoạch 52.244m2, gồm có 146 phòng học và 6 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cách đường 3 tháng 2 khoảng 75m. b/- Điểm Xuân Khánh 2A: diện tích đất quy hoạch 5.300m2 gồm 21 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Xuân Khánh 2A hiện có diện tích đất 1.376m2 gồm 9 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 3.924m2 bố trí thêm 12 phòng học. * Vị trí: hẻm 9 đường Mậu Thân, cách đường Mậu Thân khoảng 90m. c/- Điểm Trần Quốc Toản: diện tích đất 3.844m2 gồm 20 phòng học. * Vị trí: số 1 đường Mậu Thân. d/- Điểm Hưng Lợi 1A: diện tích đất quy hoạch 10.700m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Hưng Lợi 1A hiện có diện tích đất 3.008m2 gồm 11 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 7.612m2 bố trí thêm 19 phòng học. * Vị trí: số 63 đường 30 tháng 4. e/-Điểm Hưng Lợi 1B: diện tích đất quy hoạch 3.400m2 gồm 15 phòng học. Điểm Hưng Lợi 1B hiện có diện tích đất 1.076m2 gồm 7 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 2.324m2 bố trí thêm 8 phòng học. * Vị trí: cặp đường Tầm Vu. f/- Điểm Hưng Lợi 2A: diện tích đất quy hoạch 11.000m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Hưng Lợi 2A hiện có diện tích đất 1.871m2 gồm 6 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 9.129m2 bố trí thêm 24 phòng học. * Vị trí: hẻm 167 đường 3 tháng 2. 5.13/- Xã An Bình: Diện tích quy hoạch 51.600m2, gồm có 91 phòng học và 4 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm An Bình 3A: diện tích đất quy hoạch 9.600m2 gồm 16 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm An Bình 3A hiện có diện tích đất 1.903m2 gồm có 9 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 7.697m2 bố trí thêm 7 phòng học. * Vị trí: cặp đường tỉnh 923, cách cầu Rau Răm khoảng 280m. b/- Điểm An Bình 3B: diện tích đất quy hoạch 12.000m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm An Bình 3B hiện có diện tích đất 358m2 gồm 2 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 11.642m2 bố trí thêm 18 phòng học. * Vị trí: gần ngã 3 của rạch Ngã Cạy và rạch Rau Răm. c/- Điểm An Bình: diện tích đất quy hoạch 12.000m2 gồm 25 phòng học. * Vị trí: cặp đường Cái Sơn - Hàng Bàng. d/- Điểm mới (ngọn đầu sấu): diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Đầu Sấu, cách lộ 91B khoảng 800m. 5.14/- Xã Mỹ Khánh : Diện tích quy hoạch 30.900m2, gồm có 59 phòng học và 3 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học. * Vị trí: cặp đường tỉnh 923, cách ranh huyện Châu Thành khoảng 400m. b/- Điểm Mỹ Khánh 1A: diện tích đất quy hoạch 18.000m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Mỹ Khánh 1A hiện có diện tích đất 9.063m2 gồm 10 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 8.937m2 bố trí thêm 20 phòng học. * Vị trí: cặp đường tỉnh 923, ấp Mỹ Phước, cách cầu Mỹ Khánh khoảng 325m c/- Điểm Mỹ Khánh 2A: diện tích đất 5.700m2 gồm 17 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Mỹ Khánh 2A hiện có diện tích đất 1.561m2 gồm 6 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 4.139m2 bố trí thêm 11 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Rau Muôi, cách ranh xã Giai Xuân khoảng 360m. 5.15/- Xã Giai Xuân : Diện tích quy hoạch 52.400m2, gồm có 88 phòng học và 7 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất 3.600m2 gồm 6 phòng học. * Vị trí: ấp Thới An A. b/- Điểm 2: diện tích đất 3.600m2 gồm 6 phòng học. * Vị trí: ấp Thới Hưng. c/- Điểm Giai Xuân 1A: diện tích đất quy hoạch 17.600m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Giai Xuân 1A hiện có diện tích đất 5.393m2 gồm 13 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 12.207m2 bố trí thêm 17 phòng học. * Vị trí: ấp Thới An B, cặp rạch Mương Điều. d/- Điểm Giai Xuân 1B: diện tích đất 3.600m2 gồm 6 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Giai Xuân 1B hiện có diện tích đất 193m2 gồm 2 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 3.407m2 bố trí thêm 3 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Bông Vang. e/- Điểm Giai Xuân 2A: diện tích đất quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Giai Xuân 2A hiện có diện tích đất 1.098m2 gồm 7 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.102m2 bố trí thêm 5 phòng học. * Vị trí: thuộc ấp Thới An A, cặp rạch Ngã Tư. f/- Điểm Giai Xuân 3A: diện tích đất 6.600m2 gồm 11 phòng học. Điểm Giai Xuân 3A hiện có diện tích đất 1.657 m2 gồm 5 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 4.943m2 bố trí thêm 6 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Ông Tường. g/- Điểm Giai Xuân 4: diện tích đất quy hoạch 10.200m2 gồm 17 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Giai Xuân 4 hiện có diện tích đất 2.136m2 gồm 5 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 8.064m2 bố trí thêm 12 phòng học. * Vị trí: gần rạch Ba Rừa. 5.16/- Xã Long Tuyền: Diện tích quy hoạch 45.047m2, gồm có 73 phòng học và 4 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm Long Tuyền 1A: diện tích quy hoạch 18.400m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Long Tuyền 1A hiện có diện tích đất 3.115m2 gồm 12 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 15.285m2 bố trí thêm 18 phòng học. * Vị trí: gần ngã 3 sông Bình Thủy và rạch Cái Tắc. b/- Điểm Long Tuyền 1B: diện tích quy hoạch 6.600 m2 gồm 11 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Long Tuyền 1B hiện có diện tích đất 375 m2 gồm 2 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.225m2 bố trí thêm 9 phòng học. * Vị trí: cặp đường giao thông nông thôn ven sông Bình Thủy, cách rạch Chuối khoảng 200m. c/- Điểm Long Tuyền 2A: diện tích quy hoạch 12.847m2 gồm 20 phòng học (vị trí hiện trạng, trừ lộ giới) * Vị trí nằm cặp Hương Lộ 28, cách cầu Khoáng Châu khoảng 130m. d/- Điểm Long Tuyền 2B: diện tích quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Long Tuyền 2B hiện có diện tích 540m2 gồm 7 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.660 m2 bố trí thêm 5 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Ông Dựa, cách Hương Lộ 28 khoảng 160m. 5.17/- Xã Long Hoà : Diện tích quy hoạch: 37.600m2, gồm có 63 phòng học và 4 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm Long Hoà 1: diện tích 15.600m2 gồm 26 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Long Hoà 1 hiện có diện tích đất 2.643m2 gồm 11 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 12.957m2 để bố trí thêm 15 phòng học. * Vị trí: gần đường Trần Quang Diệu cặp sông Bình Thuỷ. b/- Điểm Long Hoà 3: diện tích 8.800m2 gồm 15 phòng học. Điểm Long Hoà 3 hiện có diện tích đất 576m2 gồm 6 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 8.224m2 bố trí thêm 9 phòng học. * Vị trí: gần cầu chữ Y và ngã 3 rạch Cam - rạch Xẻo Lò. c/- Điểm 1: diện tích quy hoạch 6.600m2 gồm 11 phòng học. * Vị trí: cặp lộ 91B ,cách ranh Long Tuyền khoảng 450m. d/- Điểm 2: diện tích 6.600m2 gồm 11 phòng học. * Vị trí: cặp lộ 91B, gần rạch Ông Dựa. 5.18/- Xã Thới An Đông: Diện tích quy hoạch 36.400m2, gồm có 61 phòng học và 5 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm Thới An Đông 1C: diện tích đất quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học. Điểm Thới An Đông 1C hiện có diện tích đất 950 m2 gồm 2 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.250m2 bố trí thêm 10 phòng học. * Vị trí: cặp sông Trà Nóc, đối diên rạch Xẻo Khế. b/- Điểm Thới An Đông 2: diện tích quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Thới An Đông 2 hiện có diện tích đất 1.215m2 gồm 8 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 5.985m2 bố trí thêm 4 phòng học. * Vị trí: gần ngã 3 sông Trà Nóc và rạch Ông Bền. c/- Điểm Thới An Đông 3: diện tích quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Thới An Đông 3 hiện có diện tích đất 643m2 gồm 4 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.557m2 bố trí thêm 8 phòng học. * Vị trí: cặp kênh ông Tường, cách rạch Cây Dông khoảng 180m. d/- Điểm 1(trung tâm xã): diện tích 7.600m2 gồm 13 phòng học. * Vị trí: nằm cách sông Trà Nóc khoảng 150m, cách rạch Rừa khoảng 70m. e/-Điểm 2: diện tích 7.200m2 gồm 12 phòng học. *Vị trí: cặp rạch Cựa Gà. Một số điểm trường thuộc các phường, xã thuộc dự án do các chủ đầu tư xây dựng theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt trước ngày 01/7/2003. 5.19/- Xã An Bình: 01 điểm thuộc quy hoạch chi tiết khu tái định cư lô số 1A và 1C, ấp Thới Nhựt, có diện tích đất 10.809m2. 5.20/- Phường Hưng Phú: a/- Điểm 1: thuộc quy hoạch chi tiết khu dân cư Hưng Phú 1 do Công ty Phát triển và kinh doanh nhà Cần Thơ đầu tư, diện tích đất 5.528m2. b/- Điểm 2: thuộc quy hoạch chi tiết khu dân cư do Công ty CATACO đầu tư, có diện tích đất 4.803m2. 5.21/- Xã Hưng Thạnh: a/- Điểm 1: thuộc quy hoạch chi tiết khu dân cư do Công ty Cổ phần Nối tiếp đầu tư, có diện tích đất 9.940m2. b/- Điểm 2: thuộc quy hoạch chi tiết khu dân cư do Công ty Xây dựng và Kinh doanh nhà Nam Long đầu tư, có diện tích đất 12.280m2. c/- Điểm 3: thuộc quy hoạch chi tiết do Công ty Kinh doanh vật tư và XNK vật kiệu xây dựng đầu tư, có diện đất 7.144m2.
{ "issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ", "promulgation_date": "25/12/2003", "sign_number": "4734/QĐ-UB", "signer": "***", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Nay, phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hệ thống trường tiểu học, thành phố Cần Thơ với nội dung chính như sau: 1/-Tên đồ án quy hoạch: Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hệ thống trường tiểu học thành phố Cần Thơ. 2/- Vị trí: Các phường, xã Thành phố Cần Thơ 3/- Quy mô: - Quy mô diện tích: 49,4793ha. - Quy mô học sinh: 32.010 học sinh. - Tổng số phòng học: 1.065 phòng học. - Tổng số điểm trường: 56 điểm trường Quy mô trên không tính phần cập nhật một số điểm trường thuộc các phường, xã do các chủ đầu tư xây dựng theo quy hoạch. 4/- Bố cục quy hoạch: Dựa trên cơ sở mối quan hệ tương quan các phường xã, các khu, cụm và tuyến dân cư các trường được bố trí thuận tiện cho việc đi lại, phù hợp với quy hoạch chung và các quy hoạch chi tiết của thành phố Cần Thơ. 5/- Quy hoạch sử dụng đất: 5.1/- Phường Trà Nóc : Diện tích quy hoạch 37.808m2 gồm có 78 phòng học và 5 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cặp lộ Trà Nóc - Thới An Đông, cách đường Lê Hồng Phong khoảng 210m. b/- Điểm 2: diện tích đất 6.000m2 gồm 10 phòng học. * Vị trí: cặp lộ giao thông nông thôn ven sông Trà Nóc, cách cầu Trà Nóc khoảng 2.180m. c/- Điểm 3: diện tích đất 6.000m2 gồm 10 phòng học. * Vị trí: cách sông Trà Nóc khoảng 148m, cách đường Lê Hồng Phong khoảng 2.360m. d/- Điểm Trà nóc 2B: diện tích đất 4.500m2 gồm 15 phòng học (vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Trà Nóc 2B hiện có diện tích đất 687m2 gồm 4 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 3.813m2 bố trí thêm 11 phòng học. * Vị trí: cặp quốc lộ 91, đối diện Khu công nghiệp Trà Nóc. e/- Điểm Trà Nóc 1A: diện tích đất 3.308m2 gồm 13 phòng học (giữ vị trí hiện trạng) * Vị trí: cặp đường Lê Hồng Phong, gần trường kinh tế đối ngoại. 5.2/- Phường Bình Thủy: Diện tích quy hoạch 20.431m2, gồm có 46 phòng học và 2 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm Bình Thủy 1A (giữ vị trí hiện trạng): diện tích đất 7.931m2 gồm 26 phòng học. * Vị trí: số 1 đường Lê Hồng Phong, gần cầu Bình Thủy. b/- Điểm Bình Thủy 1B: diện tích đất 12.500m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Bình Thủy 1B hiện có diện tích đất 447m2 gồm 4 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 12.053m2 bố trí thêm 16 phòng học. * Vị trí: cặp Hương lộ 28, gần cầu Rạch Chanh. 5.3/- Phường An Thới : Diện tích quy hoạch 39.995m2 gồm có 80 phòng học và 3 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cách đường Cách Mạng Tháng Tám khoảng 297m, cách hẽm đi vào mộ Thủ Khoa Nghĩa khoảng 114m. b/- Điểm 2: diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cặp đường Trần Quang Diệu và sông Bình Thủy, cách cầu Bình Thủy khoảng 1.200m. c/- Điểm An Thới 2A: diện tích đất 3.995m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng) * Vị trí: cặp đường Cách Mạng Tháng Tám, gần ngã ba đường Cánh Mạng Tháng 8 và Trần Quang Diệu. 5.4/- Phường An Hoà : Diện tích quy hoạch 25.614m2, gồm có 57 phòng học và 3 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm An Hoà 2: diện tích đất 4.020 m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm An Hoà 2 hiện có diện tích đất 3.436 m2 gồm 6 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 584m2 bố trí thêm 14 phòng học. * Vị trí: hẻm 66 đường Nguyễn Văn Cừ, cách đường Nguyễn Văn Cừ khoảng 197m. b/- Điểm An Hoà 3: diện tích đất 9.714m2 gồm 17 phòng học. * Vị trí: hẻm 256 đường Nguyễn Văn Cừ, cách đường Nguyễn Văn Cừ khoảng 350m. c/- Điểm 1: diện tích đất 11.880m2 gồm 20 phòng học. * Vị trí: hẻm 311 đường Nguyễn Văn Cừ, cách đường Nguyễn Văn Cừ khoảng 328m. 5.5/- Phường Cái Khế: Diện tích quy hoạch 16.835m2, gồm có 58 phòng học và 2 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm Cái Khế 2B: diện tích đất 8.785m2 gồm 28 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Cái Khế 2B hiện có diện tích đất 592m2 gồm 4 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 9.101m2 bố trí thêm 26 phòng học. * Vị trí: mở rộng cặp đường Đoàn Thị Điểm, cách đường Cách Mạng Tháng Tám khoảng 160m. b/- Điểm 1 (thuộc khu dân cư Cái Khế): diện tích đất 8.050m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cách đường Trần Phú khoảng 165m. 5.6/- Phường Thới Bình: Có 01 điểm trường là điểm Thới Bình B: diện tích quy hoạch 9.600m2, gồm có 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Thới Bình B hiện có diện tích đất 1.269m2 gồm 5 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 8.331m2 bố trí thêm 25 phòng học. * Vị trí: hẻm 132 đường Hùng Vương. 5.7/- Phường An Nghiệp: Bố trí 01 điểm trường: diện tích đất 4.107m2 gồm 14 phòng học. * Vị trí: cách đường Mậu Thân khoảng 130m. 5.8/- Phường An Cư: Diện tích quy hoạch 19.485,5m2, gồm có 80 phòng học và 3 điểm trường, cụ thể như sau : a/- Trường Ngô Quyền: diện tích đất 6.284m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng) * Vị trí: cặp đường Nguyễn Khuyến. b/- Điểm 1: diện tích đất 8.000 m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: hẻm 107 đường Hoàng Văn Thụ, cách đường Hoàng Văn Thụ khoảng 200m. c/- Điểm Lê Quí Đôn: diện tích đất 5.201,5m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Lê Quí Đôn hiện có diện tích đất 3.550m2 gồm 29 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 1.651,5m2 giảm 9 phòng học. * Vị trí: số 56 đường Đại Lộ Hoà Bình. 5.9/- Phường An Hội: Có 01 điểm trường hiện trạng là điểm An Hội A: diện tích 5.246m2, gồm có 20 phòng học. * Vị trí: cặp đường Xô Viết Nghệ Tĩnh. 5.10/- Phường An Lạc: Có 01 điểm trường là điểm An Lạc B: diện tích quy hoạch 1.933m2, gồm có 9 phòng * Vị trí: khu Đạo Đức cũ cách đường Nguyễn Thị Minh Khai khoảng 120m. 5.11/- Phường An Phú: Có 01 điểm trường, diện tích quy hoạch 7.365m2 gồm có 12 phòng học. * Vị trí: nằm trên đoạn đường Quang Trung đến ngã tư Mậu Thân - Trần Hưng Đạo (cách đường Mậu Thân khoảng 200m, cách đường Nguyễn Việt Hồng khoảng 80m). 5.12/- Phường Xuân Khánh - Hưng Lợi: Diện tích quy hoạch 52.244m2, gồm có 146 phòng học và 6 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cách đường 3 tháng 2 khoảng 75m. b/- Điểm Xuân Khánh 2A: diện tích đất quy hoạch 5.300m2 gồm 21 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Xuân Khánh 2A hiện có diện tích đất 1.376m2 gồm 9 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 3.924m2 bố trí thêm 12 phòng học. * Vị trí: hẻm 9 đường Mậu Thân, cách đường Mậu Thân khoảng 90m. c/- Điểm Trần Quốc Toản: diện tích đất 3.844m2 gồm 20 phòng học. * Vị trí: số 1 đường Mậu Thân. d/- Điểm Hưng Lợi 1A: diện tích đất quy hoạch 10.700m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Hưng Lợi 1A hiện có diện tích đất 3.008m2 gồm 11 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 7.612m2 bố trí thêm 19 phòng học. * Vị trí: số 63 đường 30 tháng 4. e/-Điểm Hưng Lợi 1B: diện tích đất quy hoạch 3.400m2 gồm 15 phòng học. Điểm Hưng Lợi 1B hiện có diện tích đất 1.076m2 gồm 7 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 2.324m2 bố trí thêm 8 phòng học. * Vị trí: cặp đường Tầm Vu. f/- Điểm Hưng Lợi 2A: diện tích đất quy hoạch 11.000m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Hưng Lợi 2A hiện có diện tích đất 1.871m2 gồm 6 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 9.129m2 bố trí thêm 24 phòng học. * Vị trí: hẻm 167 đường 3 tháng 2. 5.13/- Xã An Bình: Diện tích quy hoạch 51.600m2, gồm có 91 phòng học và 4 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm An Bình 3A: diện tích đất quy hoạch 9.600m2 gồm 16 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm An Bình 3A hiện có diện tích đất 1.903m2 gồm có 9 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 7.697m2 bố trí thêm 7 phòng học. * Vị trí: cặp đường tỉnh 923, cách cầu Rau Răm khoảng 280m. b/- Điểm An Bình 3B: diện tích đất quy hoạch 12.000m2 gồm 20 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm An Bình 3B hiện có diện tích đất 358m2 gồm 2 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 11.642m2 bố trí thêm 18 phòng học. * Vị trí: gần ngã 3 của rạch Ngã Cạy và rạch Rau Răm. c/- Điểm An Bình: diện tích đất quy hoạch 12.000m2 gồm 25 phòng học. * Vị trí: cặp đường Cái Sơn - Hàng Bàng. d/- Điểm mới (ngọn đầu sấu): diện tích đất 18.000m2 gồm 30 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Đầu Sấu, cách lộ 91B khoảng 800m. 5.14/- Xã Mỹ Khánh : Diện tích quy hoạch 30.900m2, gồm có 59 phòng học và 3 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học. * Vị trí: cặp đường tỉnh 923, cách ranh huyện Châu Thành khoảng 400m. b/- Điểm Mỹ Khánh 1A: diện tích đất quy hoạch 18.000m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Mỹ Khánh 1A hiện có diện tích đất 9.063m2 gồm 10 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 8.937m2 bố trí thêm 20 phòng học. * Vị trí: cặp đường tỉnh 923, ấp Mỹ Phước, cách cầu Mỹ Khánh khoảng 325m c/- Điểm Mỹ Khánh 2A: diện tích đất 5.700m2 gồm 17 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Mỹ Khánh 2A hiện có diện tích đất 1.561m2 gồm 6 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 4.139m2 bố trí thêm 11 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Rau Muôi, cách ranh xã Giai Xuân khoảng 360m. 5.15/- Xã Giai Xuân : Diện tích quy hoạch 52.400m2, gồm có 88 phòng học và 7 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm 1: diện tích đất 3.600m2 gồm 6 phòng học. * Vị trí: ấp Thới An A. b/- Điểm 2: diện tích đất 3.600m2 gồm 6 phòng học. * Vị trí: ấp Thới Hưng. c/- Điểm Giai Xuân 1A: diện tích đất quy hoạch 17.600m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Giai Xuân 1A hiện có diện tích đất 5.393m2 gồm 13 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 12.207m2 bố trí thêm 17 phòng học. * Vị trí: ấp Thới An B, cặp rạch Mương Điều. d/- Điểm Giai Xuân 1B: diện tích đất 3.600m2 gồm 6 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Giai Xuân 1B hiện có diện tích đất 193m2 gồm 2 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 3.407m2 bố trí thêm 3 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Bông Vang. e/- Điểm Giai Xuân 2A: diện tích đất quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Giai Xuân 2A hiện có diện tích đất 1.098m2 gồm 7 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.102m2 bố trí thêm 5 phòng học. * Vị trí: thuộc ấp Thới An A, cặp rạch Ngã Tư. f/- Điểm Giai Xuân 3A: diện tích đất 6.600m2 gồm 11 phòng học. Điểm Giai Xuân 3A hiện có diện tích đất 1.657 m2 gồm 5 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 4.943m2 bố trí thêm 6 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Ông Tường. g/- Điểm Giai Xuân 4: diện tích đất quy hoạch 10.200m2 gồm 17 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Giai Xuân 4 hiện có diện tích đất 2.136m2 gồm 5 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 8.064m2 bố trí thêm 12 phòng học. * Vị trí: gần rạch Ba Rừa. 5.16/- Xã Long Tuyền: Diện tích quy hoạch 45.047m2, gồm có 73 phòng học và 4 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm Long Tuyền 1A: diện tích quy hoạch 18.400m2 gồm 30 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Long Tuyền 1A hiện có diện tích đất 3.115m2 gồm 12 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 15.285m2 bố trí thêm 18 phòng học. * Vị trí: gần ngã 3 sông Bình Thủy và rạch Cái Tắc. b/- Điểm Long Tuyền 1B: diện tích quy hoạch 6.600 m2 gồm 11 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Long Tuyền 1B hiện có diện tích đất 375 m2 gồm 2 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.225m2 bố trí thêm 9 phòng học. * Vị trí: cặp đường giao thông nông thôn ven sông Bình Thủy, cách rạch Chuối khoảng 200m. c/- Điểm Long Tuyền 2A: diện tích quy hoạch 12.847m2 gồm 20 phòng học (vị trí hiện trạng, trừ lộ giới) * Vị trí nằm cặp Hương Lộ 28, cách cầu Khoáng Châu khoảng 130m. d/- Điểm Long Tuyền 2B: diện tích quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Long Tuyền 2B hiện có diện tích 540m2 gồm 7 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.660 m2 bố trí thêm 5 phòng học. * Vị trí: cặp rạch Ông Dựa, cách Hương Lộ 28 khoảng 160m. 5.17/- Xã Long Hoà : Diện tích quy hoạch: 37.600m2, gồm có 63 phòng học và 4 điểm trường, cụ thể như sau: a/- Điểm Long Hoà 1: diện tích 15.600m2 gồm 26 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Long Hoà 1 hiện có diện tích đất 2.643m2 gồm 11 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 12.957m2 để bố trí thêm 15 phòng học. * Vị trí: gần đường Trần Quang Diệu cặp sông Bình Thuỷ. b/- Điểm Long Hoà 3: diện tích 8.800m2 gồm 15 phòng học. Điểm Long Hoà 3 hiện có diện tích đất 576m2 gồm 6 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 8.224m2 bố trí thêm 9 phòng học. * Vị trí: gần cầu chữ Y và ngã 3 rạch Cam - rạch Xẻo Lò. c/- Điểm 1: diện tích quy hoạch 6.600m2 gồm 11 phòng học. * Vị trí: cặp lộ 91B ,cách ranh Long Tuyền khoảng 450m. d/- Điểm 2: diện tích 6.600m2 gồm 11 phòng học. * Vị trí: cặp lộ 91B, gần rạch Ông Dựa. 5.18/- Xã Thới An Đông: Diện tích quy hoạch 36.400m2, gồm có 61 phòng học và 5 điểm trường cụ thể như sau: a/- Điểm Thới An Đông 1C: diện tích đất quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học. Điểm Thới An Đông 1C hiện có diện tích đất 950 m2 gồm 2 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.250m2 bố trí thêm 10 phòng học. * Vị trí: cặp sông Trà Nóc, đối diên rạch Xẻo Khế. b/- Điểm Thới An Đông 2: diện tích quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng). Điểm Thới An Đông 2 hiện có diện tích đất 1.215m2 gồm 8 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 5.985m2 bố trí thêm 4 phòng học. * Vị trí: gần ngã 3 sông Trà Nóc và rạch Ông Bền. c/- Điểm Thới An Đông 3: diện tích quy hoạch 7.200m2 gồm 12 phòng học (giữ vị trí hiện trạng mở rộng) Điểm Thới An Đông 3 hiện có diện tích đất 643m2 gồm 4 phòng học. Mở rộng thêm diện tích đất 6.557m2 bố trí thêm 8 phòng học. * Vị trí: cặp kênh ông Tường, cách rạch Cây Dông khoảng 180m. d/- Điểm 1(trung tâm xã): diện tích 7.600m2 gồm 13 phòng học. * Vị trí: nằm cách sông Trà Nóc khoảng 150m, cách rạch Rừa khoảng 70m. e/-Điểm 2: diện tích 7.200m2 gồm 12 phòng học. *Vị trí: cặp rạch Cựa Gà. Một số điểm trường thuộc các phường, xã thuộc dự án do các chủ đầu tư xây dựng theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt trước ngày 01/7/2003. 5.19/- Xã An Bình: 01 điểm thuộc quy hoạch chi tiết khu tái định cư lô số 1A và 1C, ấp Thới Nhựt, có diện tích đất 10.809m2. 5.20/- Phường Hưng Phú: a/- Điểm 1: thuộc quy hoạch chi tiết khu dân cư Hưng Phú 1 do Công ty Phát triển và kinh doanh nhà Cần Thơ đầu tư, diện tích đất 5.528m2. b/- Điểm 2: thuộc quy hoạch chi tiết khu dân cư do Công ty CATACO đầu tư, có diện tích đất 4.803m2. 5.21/- Xã Hưng Thạnh: a/- Điểm 1: thuộc quy hoạch chi tiết khu dân cư do Công ty Cổ phần Nối tiếp đầu tư, có diện tích đất 9.940m2. b/- Điểm 2: thuộc quy hoạch chi tiết khu dân cư do Công ty Xây dựng và Kinh doanh nhà Nam Long đầu tư, có diện tích đất 12.280m2. c/- Điểm 3: thuộc quy hoạch chi tiết do Công ty Kinh doanh vật tư và XNK vật kiệu xây dựng đầu tư, có diện đất 7.144m2.
Điều 1 Quyết định 4734/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 trường tiểu học
Điều 2 Quyết định 4734/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 trường tiểu học có nội dung như sau: Điều 2. Trong phạm vi quy hoạch này, chỉ cập nhật một số điểm thuộc các dự án do nhà đầu tư thực hiện theo quy hoạch đã được phê duyệt tính đến ngày 01/7/2003. Do đó, vị trí các điểm trường thuộc phạm vi quy hoạch của các nhà đầu tư phê duyệt sau thời gian này, điểm trường thuộc dự án nào tuân thủ theo quy hoạch của dự án đó.
{ "issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ", "promulgation_date": "25/12/2003", "sign_number": "4734/QĐ-UB", "signer": "***", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Trong phạm vi quy hoạch này, chỉ cập nhật một số điểm thuộc các dự án do nhà đầu tư thực hiện theo quy hoạch đã được phê duyệt tính đến ngày 01/7/2003. Do đó, vị trí các điểm trường thuộc phạm vi quy hoạch của các nhà đầu tư phê duyệt sau thời gian này, điểm trường thuộc dự án nào tuân thủ theo quy hoạch của dự án đó.
Điều 2 Quyết định 4734/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 trường tiểu học
Điều 3 Quyết định 4734/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 trường tiểu học có nội dung như sau: Điều 3. Giao UBND thành phố Cần Thơ: 1/- Tổ chức công bố quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hệ thống trường tiểu học để các tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan biết và thực hiện. 2/- Chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch xây dựng, phối hợp chặt chẽ với các Sở, Ban, ngành và địa phương để tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan thực hiện theo đúng quy hoạch và pháp luật.
{ "issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ", "promulgation_date": "25/12/2003", "sign_number": "4734/QĐ-UB", "signer": "***", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Giao UBND thành phố Cần Thơ: 1/- Tổ chức công bố quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hệ thống trường tiểu học để các tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan biết và thực hiện. 2/- Chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch xây dựng, phối hợp chặt chẽ với các Sở, Ban, ngành và địa phương để tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan thực hiện theo đúng quy hoạch và pháp luật.
Điều 3 Quyết định 4734/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 trường tiểu học
Điều 4 Quyết định 4734/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 trường tiểu học có nội dung như sau: Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan Ban ngành tỉnh có liên quan, Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ, Trưởng ban Ban Giáo dục thành phố Cần Thơ, chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký
{ "issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ", "promulgation_date": "25/12/2003", "sign_number": "4734/QĐ-UB", "signer": "***", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan Ban ngành tỉnh có liên quan, Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ, Trưởng ban Ban Giáo dục thành phố Cần Thơ, chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký
Điều 4 Quyết định 4734/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 trường tiểu học
Điều 1 Quyết định 673/QĐ-CT công bố thủ tục hành chính mới có nội dung như sau: Điều 1. Công bố kèm theo quyết định này 20 thủ tục hành chính mới ban hành thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Phúc", "promulgation_date": "20/03/2012", "sign_number": "673/QĐ-CT", "signer": "Phùng Quang Hùng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Công bố kèm theo quyết định này 20 thủ tục hành chính mới ban hành thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc.
Điều 1 Quyết định 673/QĐ-CT công bố thủ tục hành chính mới
Điều 2 Quyết định 673/QĐ-CT công bố thủ tục hành chính mới có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Y tế; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Phúc", "promulgation_date": "20/03/2012", "sign_number": "673/QĐ-CT", "signer": "Phùng Quang Hùng", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Y tế; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này
Điều 2 Quyết định 673/QĐ-CT công bố thủ tục hành chính mới
Điều 1 Quyết định 3463/QĐ-UBND 2022 tiêu chí xác định Chỉ số cải cách hành chính sở ngành Quảng Ninh có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành Bộ tiêu chí và phương pháp xác định Chỉ số cải cách hành chính của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh. Cụ thể như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG 1. Mục đích a) Xác định Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) để theo dõi, đánh giá chính xác, thực chất, khách quan và công bằng kết quả thực hiện CCHC hằng năm của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh tham gia đánh giá xếp hạng CCHC. b) Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu và cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện công tác CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. c) Thông qua kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC hằng năm, các cơ quan, đơn vị, địa phương xác định rõ mặt mạnh, mặt yếu trong thực hiện CCHC, giúp các cơ quan, đơn vị, địa phương có những điều chỉnh cần thiết về mục tiêu, nội dung và các giải pháp trong triển khai CCHC hằng năm, góp phần nâng cao hiệu quả CCHC, xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả. 2. Yêu cầu a) Việc đánh giá, xác định CCHC phù hợp với điều kiện thực tế của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh (sau đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị, địa phương). b) Việc đánh giá, xếp hạng kết quả thực hiện công tác CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương được tổ chức định kỳ hằng năm. c) Đánh giá, xếp hạng đảm bảo khách quan, công khai, minh bạch, khoa học và chính xác, phản ánh đúng tình hình thực tế kết quả hoạt động cụ thể của cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh. d) Tăng cường sự tham gia đánh giá của người dân, tổ chức đối với quá trình triển khai CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. đ) Hình thành hệ thống theo dõi, đánh giá đồng bộ, thống nhất, từng bước ổn định trong hệ thống cơ quan nhà nước từ tỉnh đến cơ sở. e) Hội nghị công bố xếp hạng CCHC được tổ chức công khai. 3. Đối tượng áp dụng 1. 20/20 sở, ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh. 2. 13/13 Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố. 3. 08/08 cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh có tham gia vào công tác đánh giá xếp hạng CCHC. 4. 10/10 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. 4. Phạm vi áp dụng Quy định này xác định Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh tham gia đánh giá xếp hạng CCHC. II. NỘI DUNG, THANG ĐIỂM XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 1. Chỉ số Cải cách hành chính các sở, ban, ngành a) Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành: Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành được xác định trên 9 nội dung, 41 tiêu chí, 49 tiêu chí thành phần, cụ thể: - Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính: 08 tiêu chí và 06 tiêu chí thành phần. - Cải cách thể chế: 05 tiêu chí và 13 tiêu chí thành phần. - Cải cách thủ tục hành chính: 04 tiêu chí và 11 tiêu chí thành phần. - Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 03 tiêu chí và 07 tiêu chí thành phần. - Cải cách chế độ công vụ: 08 tiêu chí và 03 tiêu chí thành phần. - Cải cách tài chính công: 07 tiêu chí và 05 tiêu chí thành phần. - Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số: 03 tiêu chí. - Điểm thưởng: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần - Điều tra xã hội học: Được tích hợp từ Chỉ số SIPAS. (Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành chi tiết tại Phụ lục I) b) Thang điểm đánh giá là 100, trong đó: - Điểm tự đánh giá, thẩm định: 60/100 điểm. - Điểm đánh giá qua điều tra xã hội học là: 40/100 điểm (trong đó: Điểm quy đổi điều tra Chỉ số SIPAS là: 23 điểm; điểm điều tra xã hội học đối với đối tượng công chức là: 17 điểm). c) Phương pháp đánh giá: - Tự đánh giá: Các sở, ban, ngành tự theo dõi, đánh giá và tự chấm điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC của các cơ quan và các đơn vị trực thuộc theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Đơn vị có thể thuyết minh, giải trình phần tự chấm điểm của mình trực tiếp vào báo cáo đánh giá (tại phần ghi chú) hoặc tại văn bản giải trình đính kèm. Điểm tự đánh giá của các sở, ban, ngành (thể hiện tại cột “Điểm tự chấm”) được Hội đồng thẩm định xem xét, công nhận hoặc điều chỉnh trong quá trình thẩm định tài liệu kiểm chứng và qua theo dõi thực tế. - Đánh giá qua điều tra xã hội học: Quy định trong Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành được tiến hành lấy ý kiến của các nhóm đối tượng khác nhau. Bộ câu hỏi điều tra xã hội học được xây dựng với số lượng, nội dung câu hỏi tương ứng với các tiêu chí của Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành. d) Tính điểm xác định chỉ số CCHC: - Điểm đạt được là tổng hợp điểm qua điều tra xã hội học với điểm UBND tỉnh đánh giá và là căn cứ để xác định chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành. - Chỉ số CCHC được xác định bằng tỉ lệ (%) giữa tổng điểm đạt được và tổng điểm tối đa (100 điểm). - Chỉ số thành phần theo lĩnh vực, tiêu chí được xác định qua kết quả triển khai tương ứng với điểm đạt được của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần. đ) Tài liệu kiểm chứng: - Đối với các kế hoạch, báo cáo và văn bản liên quan đến công tác CCHC phải được ban hành có chữ ký số; thời gian, nội dung phải đảm bảo theo đúng các văn bản hướng dẫn của cơ quan chủ trì các nội dung CCHC. - Đối với các văn bản liên quan đến công tác CCHC trong nội bộ cơ quan, khi triển khai thực hiện, các đơn vị phải có văn bản gửi về cơ quan chủ trì nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng. e) Xếp hạng Chỉ số CCHC: Kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của 20 sở, ban, ngành được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. 2. Chỉ số Cải cách hành chính của UBND cấp huyện a) Chỉ số CCHC của UBND cấp huyện được xác định trên 10 nội dung, 51 tiêu chí, 59 tiêu chí thành phần, cụ thể: - Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính: 10 tiêu chí và 08 tiêu chí thành phần. - Cải cách thể chế: 05 tiêu chí và 14 tiêu chí thành phần. - Cải cách thủ tục hành chính: 03 tiêu chí và 08 tiêu chí thành phần. - Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 04 tiêu chí và 06 tiêu chí thành phần. - Cải cách chế độ công vụ: 09 tiêu chí và 10 tiêu chí thành phần. - Cải cách tài chính công: 05 tiêu chí và 09 tiêu chí thành phần. - Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số: 03 tiêu chí. - Thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông: 08 tiêu chí. - Điểm thưởng: 04 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Điều tra xã hội học: Được tích hợp từ Chỉ số đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS). (Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC của UBND các huyện, thị xã, thành phố chi tiết tại Phụ lục II) b) Thang điểm đánh giá là 100, trong đó: - Điểm tự đánh giá, thẩm định: 60,5/100 điểm. - Điểm đánh giá qua điều tra xã hội học là: 39,5/100 điểm (trong đó: Điểm quy đổi điều tra Chỉ số SIPAS là: 23 điểm; điểm điều tra xã hội học đối với đối tượng công chức là: 16,5 điểm). c) Phương pháp đánh giá: - Tự đánh giá: UBND các huyện, thị xã, thành phố tự theo dõi, đánh giá và tự chấm điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC của địa phương và các đơn vị trực thuộc theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Các địa phương có thể thuyết minh, giải trình phần tự chấm điểm của mình trực tiếp vào báo cáo đánh giá (tại phần ghi chú) hoặc tại văn bản giải trình đính kèm. Điểm tự đánh giá của các địa phương được Hội đồng thẩm định của tỉnh thẩm định, xem xét, công nhận hoặc điều chỉnh trong quá trình thẩm định tài liệu kiểm chứng và qua theo dõi thực tế. - Đánh giá qua điều tra xã hội học: Thực hiện theo quy định trong Chỉ số CCHC của cấp huyện được tiến hành lấy ý kiến của các nhóm đối tượng khác nhau. Bộ câu hỏi điều tra xã hội học được xây dựng với số lượng, nội dung câu hỏi tương ứng với các tiêu chí của Chỉ số CCHC cấp huyện. d) Tính điểm xác định Chỉ số CCHC: - Điểm đạt được là tổng hợp điểm qua điều tra xã hội học với điểm UBND tỉnh đánh giá và là căn cứ để xác định chỉ số CCHC của các huyện, thị xã, thành phố. - Chỉ số CCHC được xác định bằng tỉ lệ (%) giữa tổng điểm đạt được và tổng điểm tối đa (100 điểm). - Chỉ số thành phần theo lĩnh vực, tiêu chí được xác định qua kết quả triển khai tương ứng với điểm đạt được của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần. đ) Tài liệu kiểm chứng: - Đối với các kế hoạch, báo cáo và văn bản liên quan đến công tác CCHC phải được ban hành có chữ ký số; thời gian, nội dung phải đảm bảo theo đúng các văn bản hướng dẫn của cơ quan chủ trì các nội dung CCHC. - Đối với các văn bản liên quan đến công tác CCHC trong nội bộ cơ quan, khi triển khai thực hiện, các đơn vị phải có văn bản gửi về cơ quan chủ trì nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng. e) Xếp hạng Chỉ số CCHC: Kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của 13 địa phương được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. 3. Chỉ số Cải cách hành chính của cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh a) Chỉ số CCHC của cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh được xác định trên 10 nội dung, 40 tiêu chí, 49 tiêu chí thành phần, cụ thể: - Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính: 08 tiêu chí và 09 tiêu chí thành phần. - Cải cách thể chế: 05 tiêu chí và 09 tiêu chí thành phần. - Cải cách thủ tục hành chính: 03 tiêu chí và 05 tiêu chí thành phần. - Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 03 tiêu chí và 06 tiêu chí thành phần. - Cải cách chế độ công vụ: 06 tiêu chí và 05 tiêu chí thành phần. - Cải cách tài chính công: 04 tiêu chí. - Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông: 05 tiêu chí và 07 tiêu chí thành phần. - Điểm thưởng: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Điều tra xã hội học: Được tích hợp từ Chỉ số SIPAS. (Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC của cơ quan trung ương đóng trên địa bàn tỉnh chi tiết tại Phụ lục III) b) Thang điểm đánh giá là 100, trong đó: - Điểm tự đánh giá, thẩm định: 60/100 điểm. - Điểm đánh giá qua điều tra xã hội học là: 40/100 điểm (trong đó: điểm quy đổi điều tra Chỉ số SIPAS là: 23 điểm; điểm điều tra xã hội học đối với đối tượng công chức là: 17 điểm). c) Phương pháp đánh giá: - Tự đánh giá: Các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh tự theo dõi, đánh giá và tự chấm điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC của đơn vị theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Các cơ quan có thể thuyết minh, giải trình phần tự chấm điểm của mình trực tiếp vào báo cáo đánh giá (tại phần ghi chú) hoặc tại văn bản giải trình đính kèm. Điểm tự đánh giá của các cơ quan được Hội đồng thẩm định của tỉnh thẩm định, xem xét, công nhận hoặc điều chỉnh trong quá trình thẩm định tài liệu kiểm chứng và qua theo dõi thực tế. - Đánh giá qua điều tra xã hội học: Thực hiện theo quy định trong Chỉ số CCHC của cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh được tiến hành lấy ý kiến của các nhóm đối tượng khác nhau. Bộ câu hỏi điều tra xã hội học được xây dựng với số lượng, nội dung câu hỏi tương ứng với các tiêu chí của Chỉ số CCHC của các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh. d) Tính điểm xác định chỉ số CCHC: - Điểm đạt được là tổng hợp điểm qua điều tra xã hội học với điểm UBND tỉnh đánh giá và là căn cứ để xác định chỉ số CCHC của các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh. - Chỉ số CCHC được xác định bằng tỉ lệ (%) giữa tổng điểm đạt được và tổng điểm tối đa (100 điểm). - Chỉ số thành phần theo lĩnh vực, tiêu chí được xác định qua kết quả triển khai tương ứng với điểm đạt được của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần. đ) Tài liệu kiểm chứng: - Đối với các kế hoạch, báo cáo và văn bản liên quan đến công tác CCHC thực hiện theo hướng dẫn của ngành dọc và của Ủy ban nhân dân tỉnh phải đảm bảo về thời gian, nội dung và gửi về cơ quan chủ trì CCHC để tổng hợp, làm căn cứ thẩm định chấm điểm chỉ số CCHC hằng năm (theo hướng dẫn của các cơ quan chủ trì các nội dung CCHC). - Đối với các văn bản liên quan đến công tác CCHC trong nội bộ cơ quan, khi triển khai thực hiện, các đơn vị phải có văn bản gửi về cơ quan chủ trì nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng. e) Xếp hạng Chỉ số CCHC: Kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của 08 cơ quan trung ương đóng trên địa bàn tỉnh được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. 4. Chỉ số Cải cách hành chính của đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh a) Chỉ số CCHC của đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh được xác định trên 9 nội dung, 31 tiêu chí, 28 tiêu chí thành phần, cụ thể: - Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính: 07 tiêu chí và 06 tiêu chí thành phần. - Cải cách thể chế: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Cải cách thủ tục hành chính: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 02 tiêu chí và 07 tiêu chí thành phần. - Cải cách chế độ công vụ: 06 tiêu chí và 03 tiêu chí thành phần. - Cải cách tài chính công: 04 tiêu chí. - Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số: 03 tiêu chí. - Điểm thưởng: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Điều tra xã hội học: Được tích hợp từ Chỉ số SIPAS. (Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC của đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh chi tiết tại Phụ lục IV) b) Thang điểm đánh giá là 100, trong đó: - Điểm tự đánh giá, thẩm định: 60/100 điểm. - Điểm đánh giá qua điều tra xã hội học là: 40/100 điểm (trong đó: Điểm quy đổi điều tra đối tượng công chức của các sở, ban, ngành đánh giá là: 23 điểm; điểm điều tra xã hội học đối với đối tượng viên chức tại đơn vị là: 17 điểm). c) Phương pháp đánh giá: - Tự đánh giá: Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh tự theo dõi, đánh giá và tự chấm điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC của đơn vị theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Các đơn vị có thể thuyết minh, giải trình phần tự chấm điểm của mình trực tiếp vào báo cáo đánh giá (tại phần ghi chú) hoặc tại văn bản giải trình đính kèm. Điểm tự đánh giá của các cơ quan được Hội đồng thẩm định của tỉnh thẩm định, xem xét, công nhận hoặc điều chỉnh trong quá trình thẩm định tài liệu kiểm chứng và qua theo dõi thực tế. - Đánh giá qua điều tra xã hội học: Đánh giá qua điều tra xã hội học quy định trong Chỉ số CCHC của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh được tiến hành lấy ý kiến của các nhóm đối tượng khác nhau. Bộ câu hỏi điều tra xã hội học được xây dựng với số lượng, nội dung câu hỏi tương ứng với các tiêu chí của Chỉ số CCHC của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. d) Tính điểm xác định chỉ số CCHC: - Điểm đạt được là tổng hợp điểm qua điều tra xã hội học với điểm UBND tỉnh đánh giá và là căn cứ để xác định chỉ số CCHC của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. - Chỉ số CCHC được xác định bằng tỉ lệ (%) giữa tổng điểm đạt được và tổng điểm tối đa (100 điểm). - Chỉ số thành phần theo lĩnh vực, tiêu chí được xác định qua kết quả triển khai tương ứng với điểm đạt được của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần. đ) Tài liệu kiểm chứng: - Đối với các kế hoạch, báo cáo và văn bản liên quan đến công tác CCHC thực hiện theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh phải đảm bảo về thời gian, nội dung và gửi về cơ quan chủ trì CCHC để tổng hợp, làm căn cứ thẩm định chấm điểm chỉ số CCHC hằng năm (theo hướng dẫn của các cơ quan chủ trì các nội dung CCHC). - Đối với các văn bản liên quan đến công tác CCHC trong nội bộ cơ quan, khi triển khai thực hiện, các đơn vị phải có văn bản gửi về cơ quan chủ trì nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng. e) Xếp hạng Chỉ số CCHC: Kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của 10 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. III. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 1. Quy trình xác định Chỉ số cải cách hành chính Bước 1: Các cơ quan, đơn vị, địa phương tự đánh giá và chấm điểm thực hiện CCHC theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần quy định trong Chỉ số CCHC. - Hằng năm, căn cứ vào nội dung, tiêu chí, tiêu chí thành phần của Chỉ số CCHC quy định tại Quyết định này, hướng dẫn của Sở Nội vụ và kết quả triển khai thực hiện CCHC, các cơ quan, đơn vị, địa phương tự đánh giá, chấm điểm trên từng tiêu chí, tiêu chí thành phần của Chỉ số CCHC tại đơn vị. - Báo cáo tự đánh giá, chấm điểm của các cơ quan, đơn vị, địa phương phải thể hiện đầy đủ số điểm thực tế của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần, tổng điểm đạt được; đồng thời phải cung cấp đầy đủ các tài liệu kiểm chứng chứng minh cho kết quả đạt được theo đúng yêu cầu (chấm điểm theo Phụ lục I, II, III, IV kèm theo Quy định này). Bước 2: Tổ chức thẩm định kết quả tự đánh giá. - Thành lập Hội đồng thẩm định của tỉnh để thẩm định việc tự đánh giá, chấm điểm của các cơ quan, đơn vị, địa phương và dự kiến xếp hạng kết quả thực hiện công tác CCHC đối với các cơ quan trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. - Nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng thẩm định được quy định cụ thể tại Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định. - Căn cứ để thẩm định: + Báo cáo tự đánh giá, chấm điểm kết quả CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. + Hồ sơ, tài liệu để kiểm chứng cho các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC. + Thông tin, số liệu theo dõi từ các cơ quan chuyên môn được giao chủ trì các nội dung CCHC và các cơ quan khác có liên quan. Bước 3: Thực hiện điều tra xã hội học được tiến hành lấy ý kiến đánh giá của các nhóm đối tượng khác nhau. - Thực hiện điều tra xã hội học đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh (Chỉ số SIPAS) và được quy đổi bằng 23 điểm trong tổng điểm điều tra xã hội học. Riêng đối với Chỉ số cải cách hành chính của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh, kết quả điều tra xã hội học được tổng hợp từ kết quả khảo sát đối với công chức, viên chức của các sở, ban, ngành đối với công tác phối hợp, triển khai, thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị. - Thực hiện điều tra xã hội học với nhóm đối tượng là cán bộ, công chức của các cơ quan, đơn vị, địa phương theo kế hoạch triển khai xác định Chỉ số CCHC hằng năm đánh giá việc triển khai thực hiện cải cách hành chính tại các cơ quan, đơn vị, địa phương. Bước 4: Tổng hợp điểm thẩm định và điểm điều tra xã hội học để xác định Chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương, báo cáo UBND tỉnh. Bước 5: Cơ quan chủ trì tham mưu, trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định phê duyệt kết quả Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. Bước 6: Thực hiện công bố xếp hạng Chỉ số CCHC hằng năm của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. Kết quả Chỉ số cải cách hành chính của các cơ quan, đơn vị, địa phương được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. 2. Thời gian tổ chức thực hiện đánh giá 1. Các cơ quan, đơn vị, địa phương tự đánh giá kết quả thực hiện công tác CCHC trong năm của đơn vị mình, gửi báo cáo tự chấm điểm (theo Phụ lục I, II, III, IV kèm theo) và tài liệu kiểm chứng về UBND tỉnh (qua Sở Nội vụ) tổng hợp trước ngày 10 tháng 01 hằng năm. 2. Cơ quan được giao nhiệm vụ chủ trì tổng hợp (Sở Nội vụ) thực hiện cập nhật, tổng hợp báo cáo tự chấm điểm của các cơ quan, đơn vị, địa phương từ ngày 11/01 đến ngày 31/01; tổ chức họp Hội đồng thẩm định trong khoảng thời gian từ ngày 05/02 đến ngày 15/02; tổng hợp, xây dựng báo cáo trình UBND tỉnh trong tháng 03 hằng năm. 3. Tổ chức Hội nghị công bố xếp hạng Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh hằng năm được tổ chức trước ngày 31/3 hằng năm. 3. Thực hiện xếp hạng Việc xếp hạng kết quả thực hiện công tác CCHC đối với các cơ quan trên địa bàn tỉnh được tính trên cơ sở tổng điểm của các tiêu chí (bao gồm cả các tiêu chí đánh giá theo kết quả điều tra xã hội học) theo thứ tự từ cao xuống thấp và được xếp hạng như sau: - Xuất sắc: Từ 90 điểm đến 100 điểm. - Tốt: Từ 80 điểm đến dưới 90 điểm. - Khá: Từ 70 điểm đến dưới 80 điểm. - Trung bình: Từ 50 điểm đến dưới 70 điểm. - Kém: Dưới 50 điểm. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Trách nhiệm của Sở Nội vụ 1.1. Chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh triển khai các văn bản chỉ đạo về công tác CCHC; nội dung về tổ chức bộ máy hành chính và cải cách chế độ công vụ trên địa bàn tỉnh; theo dõi việc triển khai thực hiện của các cơ quan, đơn vị, địa phương để làm căn cứ xác định chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương hằng năm. 1.2. Tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai xác định Chỉ số CCHC đối với các cơ quan, đơn vị, địa phương. 1.3. Định kỳ hằng năm xây dựng Kế hoạch kèm theo dự toán kinh phí triển khai xác định Chỉ số CCHC; chủ trì tổ chức triển khai thực hiện sau khi Kế hoạch được UBND tỉnh phê duyệt. 1.4. Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan theo dõi, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương tự đánh giá, chấm điểm thực hiện công tác CCHC theo các nội dung của Chỉ số CCHC do UBND tỉnh ban hành. 1.5. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng mẫu điều tra xã hội học phù hợp với từng đối tượng và tổ chức triển khai thực hiện điều tra. 1.6. Trình UBND tỉnh quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh (khi có sự thay đổi). 1.7. Tổng hợp và xây dựng báo cáo kết quả Chỉ số CCHC, trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định đánh giá, xếp hạng, khen thưởng các cơ quan có thành tích trong công tác CCHC hằng năm. 1.8. Chủ trì, tham mưu UBND tỉnh tổ chức công bố xếp hạng Chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. 1.9. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan rà soát, sửa đổi, bổ sung nội dung Chỉ số CCHC trình UBND tỉnh quyết định ban hành đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế. 1.10. Chủ trì, tham mưu kiểm tra, giám sát việc thực hiện CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương; hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai thực hiện đảm bảo đúng quy định. 2. Trách nhiệm của các cơ quan chủ trì các nhiệm vụ CCHC 2.1. Sở Tư pháp: - Nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) thuộc thẩm quyền ban hành của HĐND, UBND tỉnh, đồng thời hướng dẫn các sở, ban, ngành trong công tác xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản QPPL tại địa phương; đảm bảo các văn bản QPPL của tỉnh được ban hành đồng bộ, thống nhất, hợp lý và tính khả thi cao. - Chủ trì theo dõi công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL của các sở, ban, ngành, địa phương; theo dõi việc thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực và tổ chức ngày pháp luật hằng năm của các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh để làm căn cứ xác định kết quả chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. 2.2. Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh: - Chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành thường xuyên rà soát, cập nhật bộ TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết trình Chủ tịch UBND tỉnh công bố sau khi các bộ, ngành Trung ương công bố. - Chủ trì theo dõi việc rà soát, đánh giá cập nhật TTHC và việc công bố, công khai TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết theo quy định của các sở, ban, ngành, địa phương; tiếp nhận, xử lý, giải quyết phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức đối với quy định hành chính, hoạt động giải quyết TTHC của cơ quan, thái độ, hành vi của người có thẩm quyền trong giải quyết TTHC để làm cơ sở đánh giá chấm điểm chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị (theo chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng UBND tỉnh). 2.3. Sở Tài chính: - Chủ trì tham mưu các giải pháp để thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng kinh phí của cơ quan, đơn vị, địa phương; hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo quyết định đã được UBND phê duyệt. - Theo dõi việc thực hiện công khai tài chính; việc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí; việc thực hiện tiết kiệm kinh phí, tăng thu nhập cho công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vị, địa phương để làm cơ sở đánh giá chỉ số CCHC hằng năm. - Thẩm định, báo cáo UBND tỉnh bố trí đủ kinh phí cho việc thực hiện xác định Chỉ số CCHC hằng năm. 2.4. Sở Thông tin và Truyền thông: Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương trong việc triển khai thực hiện nội dung xây dựng và phát triển chính quyền số. Trong đó, tập trung các giải pháp nâng cao tỷ lệ TTHC có phát sinh hồ sơ trực tuyến toàn trình; khuyến khích việc thực hiện tiếp nhận, trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích đảm bảo đạt theo các tiêu chí đã được đề ra trong Bộ chỉ số CCHC các sở, ban, ngành, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. 2.5. Sở Khoa học và Công nghệ: Chủ trì, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị, địa phương xây dựng, áp dụng, duy trì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan, đơn vị, địa phương và áp dụng trên phần mềm ISO điện tử đảm bảo theo đúng quy định. 3. Trách nhiệm của các sở, ban, ngành; cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh 3.1. Xây dựng, ban hành các văn bản triển khai thực hiện theo hướng dẫn của các cơ quan được UBND tỉnh giao chủ trì các nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng phục vụ chấm điểm chỉ số CCHC. 3.2. Tổ chức triển khai, xây dựng báo cáo đánh giá xác định Chỉ số CCHC trong phạm vi, trách nhiệm của cơ quan, đơn vị theo kế hoạch hằng năm của UBND tỉnh và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Phân công công chức theo dõi, tổng hợp, đánh giá kết quả CCHC của các cơ quan, đơn vị mình. 3.3. Phối hợp với Sở Nội vụ trong việc tổ chức điều tra xã hội học để phục vụ đánh giá, xác định Chỉ số CCHC của cơ quan, đơn vị, địa phương hằng năm. 3.4. Thực hiện tự đánh giá, chấm điểm kết quả thực hiện công tác CCHC của đơn vị theo các tiêu chí; tổng hợp, xây dựng báo cáo đánh giá Chỉ số CCHC của cơ quan, đơn vị gửi UBND tỉnh (qua Sở Nội vụ) để tổng hợp, tham mưu trình UBND tỉnh kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC đảm bảo theo đúng thời gian quy định. 4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố 4.1. Xây dựng, ban hành các văn bản triển khai thực hiện theo hướng dẫn của các sở, ngành được UBND tỉnh giao chủ trì các nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng phục vụ chấm điểm chỉ số CCHC. 4.2. Hướng dẫn UBND cấp xã, các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện tự đánh giá, chấm điểm kết quả thực hiện công tác CCHC của địa phương theo các tiêu chí; tổng hợp kết quả thẩm định, xây dựng báo cáo đánh giá kết quả Chỉ số CCHC của cấp huyện gửi UBND tỉnh (qua Sở Nội vụ) để tổng hợp, tham mưu UBND tỉnh kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của địa phương. 4.3. Phối hợp với Sở Nội vụ tổ chức điều tra xã hội học đo lường sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; điều tra xã hội học đối với cán bộ, công chức, viên chức đánh giá việc triển khai công tác CCHC của địa phương phục vụ xác định chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. 4.4. Xây dựng, ban hành Quyết định Quy định xác định Chỉ số CCHC của các phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện và UBND cấp xã trên địa bàn và hằng năm tổ chức Hội nghị công bố xếp hạng trong tháng 4.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Ninh", "promulgation_date": "25/11/2022", "sign_number": "3463/QĐ-UBND", "signer": "Bùi Văn Khắng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành Bộ tiêu chí và phương pháp xác định Chỉ số cải cách hành chính của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh. Cụ thể như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG 1. Mục đích a) Xác định Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) để theo dõi, đánh giá chính xác, thực chất, khách quan và công bằng kết quả thực hiện CCHC hằng năm của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh tham gia đánh giá xếp hạng CCHC. b) Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu và cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện công tác CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. c) Thông qua kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC hằng năm, các cơ quan, đơn vị, địa phương xác định rõ mặt mạnh, mặt yếu trong thực hiện CCHC, giúp các cơ quan, đơn vị, địa phương có những điều chỉnh cần thiết về mục tiêu, nội dung và các giải pháp trong triển khai CCHC hằng năm, góp phần nâng cao hiệu quả CCHC, xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả. 2. Yêu cầu a) Việc đánh giá, xác định CCHC phù hợp với điều kiện thực tế của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh (sau đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị, địa phương). b) Việc đánh giá, xếp hạng kết quả thực hiện công tác CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương được tổ chức định kỳ hằng năm. c) Đánh giá, xếp hạng đảm bảo khách quan, công khai, minh bạch, khoa học và chính xác, phản ánh đúng tình hình thực tế kết quả hoạt động cụ thể của cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh. d) Tăng cường sự tham gia đánh giá của người dân, tổ chức đối với quá trình triển khai CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. đ) Hình thành hệ thống theo dõi, đánh giá đồng bộ, thống nhất, từng bước ổn định trong hệ thống cơ quan nhà nước từ tỉnh đến cơ sở. e) Hội nghị công bố xếp hạng CCHC được tổ chức công khai. 3. Đối tượng áp dụng 1. 20/20 sở, ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh. 2. 13/13 Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố. 3. 08/08 cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh có tham gia vào công tác đánh giá xếp hạng CCHC. 4. 10/10 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. 4. Phạm vi áp dụng Quy định này xác định Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh tham gia đánh giá xếp hạng CCHC. II. NỘI DUNG, THANG ĐIỂM XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 1. Chỉ số Cải cách hành chính các sở, ban, ngành a) Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành: Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành được xác định trên 9 nội dung, 41 tiêu chí, 49 tiêu chí thành phần, cụ thể: - Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính: 08 tiêu chí và 06 tiêu chí thành phần. - Cải cách thể chế: 05 tiêu chí và 13 tiêu chí thành phần. - Cải cách thủ tục hành chính: 04 tiêu chí và 11 tiêu chí thành phần. - Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 03 tiêu chí và 07 tiêu chí thành phần. - Cải cách chế độ công vụ: 08 tiêu chí và 03 tiêu chí thành phần. - Cải cách tài chính công: 07 tiêu chí và 05 tiêu chí thành phần. - Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số: 03 tiêu chí. - Điểm thưởng: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần - Điều tra xã hội học: Được tích hợp từ Chỉ số SIPAS. (Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành chi tiết tại Phụ lục I) b) Thang điểm đánh giá là 100, trong đó: - Điểm tự đánh giá, thẩm định: 60/100 điểm. - Điểm đánh giá qua điều tra xã hội học là: 40/100 điểm (trong đó: Điểm quy đổi điều tra Chỉ số SIPAS là: 23 điểm; điểm điều tra xã hội học đối với đối tượng công chức là: 17 điểm). c) Phương pháp đánh giá: - Tự đánh giá: Các sở, ban, ngành tự theo dõi, đánh giá và tự chấm điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC của các cơ quan và các đơn vị trực thuộc theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Đơn vị có thể thuyết minh, giải trình phần tự chấm điểm của mình trực tiếp vào báo cáo đánh giá (tại phần ghi chú) hoặc tại văn bản giải trình đính kèm. Điểm tự đánh giá của các sở, ban, ngành (thể hiện tại cột “Điểm tự chấm”) được Hội đồng thẩm định xem xét, công nhận hoặc điều chỉnh trong quá trình thẩm định tài liệu kiểm chứng và qua theo dõi thực tế. - Đánh giá qua điều tra xã hội học: Quy định trong Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành được tiến hành lấy ý kiến của các nhóm đối tượng khác nhau. Bộ câu hỏi điều tra xã hội học được xây dựng với số lượng, nội dung câu hỏi tương ứng với các tiêu chí của Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành. d) Tính điểm xác định chỉ số CCHC: - Điểm đạt được là tổng hợp điểm qua điều tra xã hội học với điểm UBND tỉnh đánh giá và là căn cứ để xác định chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành. - Chỉ số CCHC được xác định bằng tỉ lệ (%) giữa tổng điểm đạt được và tổng điểm tối đa (100 điểm). - Chỉ số thành phần theo lĩnh vực, tiêu chí được xác định qua kết quả triển khai tương ứng với điểm đạt được của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần. đ) Tài liệu kiểm chứng: - Đối với các kế hoạch, báo cáo và văn bản liên quan đến công tác CCHC phải được ban hành có chữ ký số; thời gian, nội dung phải đảm bảo theo đúng các văn bản hướng dẫn của cơ quan chủ trì các nội dung CCHC. - Đối với các văn bản liên quan đến công tác CCHC trong nội bộ cơ quan, khi triển khai thực hiện, các đơn vị phải có văn bản gửi về cơ quan chủ trì nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng. e) Xếp hạng Chỉ số CCHC: Kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của 20 sở, ban, ngành được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. 2. Chỉ số Cải cách hành chính của UBND cấp huyện a) Chỉ số CCHC của UBND cấp huyện được xác định trên 10 nội dung, 51 tiêu chí, 59 tiêu chí thành phần, cụ thể: - Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính: 10 tiêu chí và 08 tiêu chí thành phần. - Cải cách thể chế: 05 tiêu chí và 14 tiêu chí thành phần. - Cải cách thủ tục hành chính: 03 tiêu chí và 08 tiêu chí thành phần. - Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 04 tiêu chí và 06 tiêu chí thành phần. - Cải cách chế độ công vụ: 09 tiêu chí và 10 tiêu chí thành phần. - Cải cách tài chính công: 05 tiêu chí và 09 tiêu chí thành phần. - Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số: 03 tiêu chí. - Thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông: 08 tiêu chí. - Điểm thưởng: 04 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Điều tra xã hội học: Được tích hợp từ Chỉ số đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS). (Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC của UBND các huyện, thị xã, thành phố chi tiết tại Phụ lục II) b) Thang điểm đánh giá là 100, trong đó: - Điểm tự đánh giá, thẩm định: 60,5/100 điểm. - Điểm đánh giá qua điều tra xã hội học là: 39,5/100 điểm (trong đó: Điểm quy đổi điều tra Chỉ số SIPAS là: 23 điểm; điểm điều tra xã hội học đối với đối tượng công chức là: 16,5 điểm). c) Phương pháp đánh giá: - Tự đánh giá: UBND các huyện, thị xã, thành phố tự theo dõi, đánh giá và tự chấm điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC của địa phương và các đơn vị trực thuộc theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Các địa phương có thể thuyết minh, giải trình phần tự chấm điểm của mình trực tiếp vào báo cáo đánh giá (tại phần ghi chú) hoặc tại văn bản giải trình đính kèm. Điểm tự đánh giá của các địa phương được Hội đồng thẩm định của tỉnh thẩm định, xem xét, công nhận hoặc điều chỉnh trong quá trình thẩm định tài liệu kiểm chứng và qua theo dõi thực tế. - Đánh giá qua điều tra xã hội học: Thực hiện theo quy định trong Chỉ số CCHC của cấp huyện được tiến hành lấy ý kiến của các nhóm đối tượng khác nhau. Bộ câu hỏi điều tra xã hội học được xây dựng với số lượng, nội dung câu hỏi tương ứng với các tiêu chí của Chỉ số CCHC cấp huyện. d) Tính điểm xác định Chỉ số CCHC: - Điểm đạt được là tổng hợp điểm qua điều tra xã hội học với điểm UBND tỉnh đánh giá và là căn cứ để xác định chỉ số CCHC của các huyện, thị xã, thành phố. - Chỉ số CCHC được xác định bằng tỉ lệ (%) giữa tổng điểm đạt được và tổng điểm tối đa (100 điểm). - Chỉ số thành phần theo lĩnh vực, tiêu chí được xác định qua kết quả triển khai tương ứng với điểm đạt được của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần. đ) Tài liệu kiểm chứng: - Đối với các kế hoạch, báo cáo và văn bản liên quan đến công tác CCHC phải được ban hành có chữ ký số; thời gian, nội dung phải đảm bảo theo đúng các văn bản hướng dẫn của cơ quan chủ trì các nội dung CCHC. - Đối với các văn bản liên quan đến công tác CCHC trong nội bộ cơ quan, khi triển khai thực hiện, các đơn vị phải có văn bản gửi về cơ quan chủ trì nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng. e) Xếp hạng Chỉ số CCHC: Kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của 13 địa phương được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. 3. Chỉ số Cải cách hành chính của cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh a) Chỉ số CCHC của cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh được xác định trên 10 nội dung, 40 tiêu chí, 49 tiêu chí thành phần, cụ thể: - Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính: 08 tiêu chí và 09 tiêu chí thành phần. - Cải cách thể chế: 05 tiêu chí và 09 tiêu chí thành phần. - Cải cách thủ tục hành chính: 03 tiêu chí và 05 tiêu chí thành phần. - Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 03 tiêu chí và 06 tiêu chí thành phần. - Cải cách chế độ công vụ: 06 tiêu chí và 05 tiêu chí thành phần. - Cải cách tài chính công: 04 tiêu chí. - Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông: 05 tiêu chí và 07 tiêu chí thành phần. - Điểm thưởng: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Điều tra xã hội học: Được tích hợp từ Chỉ số SIPAS. (Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC của cơ quan trung ương đóng trên địa bàn tỉnh chi tiết tại Phụ lục III) b) Thang điểm đánh giá là 100, trong đó: - Điểm tự đánh giá, thẩm định: 60/100 điểm. - Điểm đánh giá qua điều tra xã hội học là: 40/100 điểm (trong đó: điểm quy đổi điều tra Chỉ số SIPAS là: 23 điểm; điểm điều tra xã hội học đối với đối tượng công chức là: 17 điểm). c) Phương pháp đánh giá: - Tự đánh giá: Các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh tự theo dõi, đánh giá và tự chấm điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC của đơn vị theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Các cơ quan có thể thuyết minh, giải trình phần tự chấm điểm của mình trực tiếp vào báo cáo đánh giá (tại phần ghi chú) hoặc tại văn bản giải trình đính kèm. Điểm tự đánh giá của các cơ quan được Hội đồng thẩm định của tỉnh thẩm định, xem xét, công nhận hoặc điều chỉnh trong quá trình thẩm định tài liệu kiểm chứng và qua theo dõi thực tế. - Đánh giá qua điều tra xã hội học: Thực hiện theo quy định trong Chỉ số CCHC của cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh được tiến hành lấy ý kiến của các nhóm đối tượng khác nhau. Bộ câu hỏi điều tra xã hội học được xây dựng với số lượng, nội dung câu hỏi tương ứng với các tiêu chí của Chỉ số CCHC của các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh. d) Tính điểm xác định chỉ số CCHC: - Điểm đạt được là tổng hợp điểm qua điều tra xã hội học với điểm UBND tỉnh đánh giá và là căn cứ để xác định chỉ số CCHC của các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh. - Chỉ số CCHC được xác định bằng tỉ lệ (%) giữa tổng điểm đạt được và tổng điểm tối đa (100 điểm). - Chỉ số thành phần theo lĩnh vực, tiêu chí được xác định qua kết quả triển khai tương ứng với điểm đạt được của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần. đ) Tài liệu kiểm chứng: - Đối với các kế hoạch, báo cáo và văn bản liên quan đến công tác CCHC thực hiện theo hướng dẫn của ngành dọc và của Ủy ban nhân dân tỉnh phải đảm bảo về thời gian, nội dung và gửi về cơ quan chủ trì CCHC để tổng hợp, làm căn cứ thẩm định chấm điểm chỉ số CCHC hằng năm (theo hướng dẫn của các cơ quan chủ trì các nội dung CCHC). - Đối với các văn bản liên quan đến công tác CCHC trong nội bộ cơ quan, khi triển khai thực hiện, các đơn vị phải có văn bản gửi về cơ quan chủ trì nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng. e) Xếp hạng Chỉ số CCHC: Kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của 08 cơ quan trung ương đóng trên địa bàn tỉnh được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. 4. Chỉ số Cải cách hành chính của đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh a) Chỉ số CCHC của đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh được xác định trên 9 nội dung, 31 tiêu chí, 28 tiêu chí thành phần, cụ thể: - Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính: 07 tiêu chí và 06 tiêu chí thành phần. - Cải cách thể chế: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Cải cách thủ tục hành chính: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 02 tiêu chí và 07 tiêu chí thành phần. - Cải cách chế độ công vụ: 06 tiêu chí và 03 tiêu chí thành phần. - Cải cách tài chính công: 04 tiêu chí. - Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số: 03 tiêu chí. - Điểm thưởng: 03 tiêu chí và 04 tiêu chí thành phần. - Điều tra xã hội học: Được tích hợp từ Chỉ số SIPAS. (Bộ tiêu chí xác định Chỉ số CCHC của đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh chi tiết tại Phụ lục IV) b) Thang điểm đánh giá là 100, trong đó: - Điểm tự đánh giá, thẩm định: 60/100 điểm. - Điểm đánh giá qua điều tra xã hội học là: 40/100 điểm (trong đó: Điểm quy đổi điều tra đối tượng công chức của các sở, ban, ngành đánh giá là: 23 điểm; điểm điều tra xã hội học đối với đối tượng viên chức tại đơn vị là: 17 điểm). c) Phương pháp đánh giá: - Tự đánh giá: Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh tự theo dõi, đánh giá và tự chấm điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC của đơn vị theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Các đơn vị có thể thuyết minh, giải trình phần tự chấm điểm của mình trực tiếp vào báo cáo đánh giá (tại phần ghi chú) hoặc tại văn bản giải trình đính kèm. Điểm tự đánh giá của các cơ quan được Hội đồng thẩm định của tỉnh thẩm định, xem xét, công nhận hoặc điều chỉnh trong quá trình thẩm định tài liệu kiểm chứng và qua theo dõi thực tế. - Đánh giá qua điều tra xã hội học: Đánh giá qua điều tra xã hội học quy định trong Chỉ số CCHC của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh được tiến hành lấy ý kiến của các nhóm đối tượng khác nhau. Bộ câu hỏi điều tra xã hội học được xây dựng với số lượng, nội dung câu hỏi tương ứng với các tiêu chí của Chỉ số CCHC của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. d) Tính điểm xác định chỉ số CCHC: - Điểm đạt được là tổng hợp điểm qua điều tra xã hội học với điểm UBND tỉnh đánh giá và là căn cứ để xác định chỉ số CCHC của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. - Chỉ số CCHC được xác định bằng tỉ lệ (%) giữa tổng điểm đạt được và tổng điểm tối đa (100 điểm). - Chỉ số thành phần theo lĩnh vực, tiêu chí được xác định qua kết quả triển khai tương ứng với điểm đạt được của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần. đ) Tài liệu kiểm chứng: - Đối với các kế hoạch, báo cáo và văn bản liên quan đến công tác CCHC thực hiện theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh phải đảm bảo về thời gian, nội dung và gửi về cơ quan chủ trì CCHC để tổng hợp, làm căn cứ thẩm định chấm điểm chỉ số CCHC hằng năm (theo hướng dẫn của các cơ quan chủ trì các nội dung CCHC). - Đối với các văn bản liên quan đến công tác CCHC trong nội bộ cơ quan, khi triển khai thực hiện, các đơn vị phải có văn bản gửi về cơ quan chủ trì nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng. e) Xếp hạng Chỉ số CCHC: Kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của 10 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. III. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 1. Quy trình xác định Chỉ số cải cách hành chính Bước 1: Các cơ quan, đơn vị, địa phương tự đánh giá và chấm điểm thực hiện CCHC theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần quy định trong Chỉ số CCHC. - Hằng năm, căn cứ vào nội dung, tiêu chí, tiêu chí thành phần của Chỉ số CCHC quy định tại Quyết định này, hướng dẫn của Sở Nội vụ và kết quả triển khai thực hiện CCHC, các cơ quan, đơn vị, địa phương tự đánh giá, chấm điểm trên từng tiêu chí, tiêu chí thành phần của Chỉ số CCHC tại đơn vị. - Báo cáo tự đánh giá, chấm điểm của các cơ quan, đơn vị, địa phương phải thể hiện đầy đủ số điểm thực tế của từng tiêu chí, tiêu chí thành phần, tổng điểm đạt được; đồng thời phải cung cấp đầy đủ các tài liệu kiểm chứng chứng minh cho kết quả đạt được theo đúng yêu cầu (chấm điểm theo Phụ lục I, II, III, IV kèm theo Quy định này). Bước 2: Tổ chức thẩm định kết quả tự đánh giá. - Thành lập Hội đồng thẩm định của tỉnh để thẩm định việc tự đánh giá, chấm điểm của các cơ quan, đơn vị, địa phương và dự kiến xếp hạng kết quả thực hiện công tác CCHC đối với các cơ quan trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. - Nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng thẩm định được quy định cụ thể tại Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định. - Căn cứ để thẩm định: + Báo cáo tự đánh giá, chấm điểm kết quả CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. + Hồ sơ, tài liệu để kiểm chứng cho các tiêu chí, tiêu chí thành phần được quy định trong Chỉ số CCHC. + Thông tin, số liệu theo dõi từ các cơ quan chuyên môn được giao chủ trì các nội dung CCHC và các cơ quan khác có liên quan. Bước 3: Thực hiện điều tra xã hội học được tiến hành lấy ý kiến đánh giá của các nhóm đối tượng khác nhau. - Thực hiện điều tra xã hội học đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh (Chỉ số SIPAS) và được quy đổi bằng 23 điểm trong tổng điểm điều tra xã hội học. Riêng đối với Chỉ số cải cách hành chính của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh, kết quả điều tra xã hội học được tổng hợp từ kết quả khảo sát đối với công chức, viên chức của các sở, ban, ngành đối với công tác phối hợp, triển khai, thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị. - Thực hiện điều tra xã hội học với nhóm đối tượng là cán bộ, công chức của các cơ quan, đơn vị, địa phương theo kế hoạch triển khai xác định Chỉ số CCHC hằng năm đánh giá việc triển khai thực hiện cải cách hành chính tại các cơ quan, đơn vị, địa phương. Bước 4: Tổng hợp điểm thẩm định và điểm điều tra xã hội học để xác định Chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương, báo cáo UBND tỉnh. Bước 5: Cơ quan chủ trì tham mưu, trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định phê duyệt kết quả Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. Bước 6: Thực hiện công bố xếp hạng Chỉ số CCHC hằng năm của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. Kết quả Chỉ số cải cách hành chính của các cơ quan, đơn vị, địa phương được xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp. 2. Thời gian tổ chức thực hiện đánh giá 1. Các cơ quan, đơn vị, địa phương tự đánh giá kết quả thực hiện công tác CCHC trong năm của đơn vị mình, gửi báo cáo tự chấm điểm (theo Phụ lục I, II, III, IV kèm theo) và tài liệu kiểm chứng về UBND tỉnh (qua Sở Nội vụ) tổng hợp trước ngày 10 tháng 01 hằng năm. 2. Cơ quan được giao nhiệm vụ chủ trì tổng hợp (Sở Nội vụ) thực hiện cập nhật, tổng hợp báo cáo tự chấm điểm của các cơ quan, đơn vị, địa phương từ ngày 11/01 đến ngày 31/01; tổ chức họp Hội đồng thẩm định trong khoảng thời gian từ ngày 05/02 đến ngày 15/02; tổng hợp, xây dựng báo cáo trình UBND tỉnh trong tháng 03 hằng năm. 3. Tổ chức Hội nghị công bố xếp hạng Chỉ số CCHC các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh hằng năm được tổ chức trước ngày 31/3 hằng năm. 3. Thực hiện xếp hạng Việc xếp hạng kết quả thực hiện công tác CCHC đối với các cơ quan trên địa bàn tỉnh được tính trên cơ sở tổng điểm của các tiêu chí (bao gồm cả các tiêu chí đánh giá theo kết quả điều tra xã hội học) theo thứ tự từ cao xuống thấp và được xếp hạng như sau: - Xuất sắc: Từ 90 điểm đến 100 điểm. - Tốt: Từ 80 điểm đến dưới 90 điểm. - Khá: Từ 70 điểm đến dưới 80 điểm. - Trung bình: Từ 50 điểm đến dưới 70 điểm. - Kém: Dưới 50 điểm. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Trách nhiệm của Sở Nội vụ 1.1. Chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh triển khai các văn bản chỉ đạo về công tác CCHC; nội dung về tổ chức bộ máy hành chính và cải cách chế độ công vụ trên địa bàn tỉnh; theo dõi việc triển khai thực hiện của các cơ quan, đơn vị, địa phương để làm căn cứ xác định chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương hằng năm. 1.2. Tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai xác định Chỉ số CCHC đối với các cơ quan, đơn vị, địa phương. 1.3. Định kỳ hằng năm xây dựng Kế hoạch kèm theo dự toán kinh phí triển khai xác định Chỉ số CCHC; chủ trì tổ chức triển khai thực hiện sau khi Kế hoạch được UBND tỉnh phê duyệt. 1.4. Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan theo dõi, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương tự đánh giá, chấm điểm thực hiện công tác CCHC theo các nội dung của Chỉ số CCHC do UBND tỉnh ban hành. 1.5. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng mẫu điều tra xã hội học phù hợp với từng đối tượng và tổ chức triển khai thực hiện điều tra. 1.6. Trình UBND tỉnh quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh (khi có sự thay đổi). 1.7. Tổng hợp và xây dựng báo cáo kết quả Chỉ số CCHC, trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định đánh giá, xếp hạng, khen thưởng các cơ quan có thành tích trong công tác CCHC hằng năm. 1.8. Chủ trì, tham mưu UBND tỉnh tổ chức công bố xếp hạng Chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. 1.9. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan rà soát, sửa đổi, bổ sung nội dung Chỉ số CCHC trình UBND tỉnh quyết định ban hành đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế. 1.10. Chủ trì, tham mưu kiểm tra, giám sát việc thực hiện CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương; hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai thực hiện đảm bảo đúng quy định. 2. Trách nhiệm của các cơ quan chủ trì các nhiệm vụ CCHC 2.1. Sở Tư pháp: - Nâng cao chất lượng thẩm định dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) thuộc thẩm quyền ban hành của HĐND, UBND tỉnh, đồng thời hướng dẫn các sở, ban, ngành trong công tác xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản QPPL tại địa phương; đảm bảo các văn bản QPPL của tỉnh được ban hành đồng bộ, thống nhất, hợp lý và tính khả thi cao. - Chủ trì theo dõi công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL của các sở, ban, ngành, địa phương; theo dõi việc thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực và tổ chức ngày pháp luật hằng năm của các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh để làm căn cứ xác định kết quả chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. 2.2. Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh: - Chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành thường xuyên rà soát, cập nhật bộ TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết trình Chủ tịch UBND tỉnh công bố sau khi các bộ, ngành Trung ương công bố. - Chủ trì theo dõi việc rà soát, đánh giá cập nhật TTHC và việc công bố, công khai TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết theo quy định của các sở, ban, ngành, địa phương; tiếp nhận, xử lý, giải quyết phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức đối với quy định hành chính, hoạt động giải quyết TTHC của cơ quan, thái độ, hành vi của người có thẩm quyền trong giải quyết TTHC để làm cơ sở đánh giá chấm điểm chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị (theo chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng UBND tỉnh). 2.3. Sở Tài chính: - Chủ trì tham mưu các giải pháp để thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng kinh phí của cơ quan, đơn vị, địa phương; hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo quyết định đã được UBND phê duyệt. - Theo dõi việc thực hiện công khai tài chính; việc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí; việc thực hiện tiết kiệm kinh phí, tăng thu nhập cho công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vị, địa phương để làm cơ sở đánh giá chỉ số CCHC hằng năm. - Thẩm định, báo cáo UBND tỉnh bố trí đủ kinh phí cho việc thực hiện xác định Chỉ số CCHC hằng năm. 2.4. Sở Thông tin và Truyền thông: Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương trong việc triển khai thực hiện nội dung xây dựng và phát triển chính quyền số. Trong đó, tập trung các giải pháp nâng cao tỷ lệ TTHC có phát sinh hồ sơ trực tuyến toàn trình; khuyến khích việc thực hiện tiếp nhận, trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích đảm bảo đạt theo các tiêu chí đã được đề ra trong Bộ chỉ số CCHC các sở, ban, ngành, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. 2.5. Sở Khoa học và Công nghệ: Chủ trì, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị, địa phương xây dựng, áp dụng, duy trì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan, đơn vị, địa phương và áp dụng trên phần mềm ISO điện tử đảm bảo theo đúng quy định. 3. Trách nhiệm của các sở, ban, ngành; cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh 3.1. Xây dựng, ban hành các văn bản triển khai thực hiện theo hướng dẫn của các cơ quan được UBND tỉnh giao chủ trì các nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng phục vụ chấm điểm chỉ số CCHC. 3.2. Tổ chức triển khai, xây dựng báo cáo đánh giá xác định Chỉ số CCHC trong phạm vi, trách nhiệm của cơ quan, đơn vị theo kế hoạch hằng năm của UBND tỉnh và hướng dẫn của Sở Nội vụ. Phân công công chức theo dõi, tổng hợp, đánh giá kết quả CCHC của các cơ quan, đơn vị mình. 3.3. Phối hợp với Sở Nội vụ trong việc tổ chức điều tra xã hội học để phục vụ đánh giá, xác định Chỉ số CCHC của cơ quan, đơn vị, địa phương hằng năm. 3.4. Thực hiện tự đánh giá, chấm điểm kết quả thực hiện công tác CCHC của đơn vị theo các tiêu chí; tổng hợp, xây dựng báo cáo đánh giá Chỉ số CCHC của cơ quan, đơn vị gửi UBND tỉnh (qua Sở Nội vụ) để tổng hợp, tham mưu trình UBND tỉnh kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC đảm bảo theo đúng thời gian quy định. 4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố 4.1. Xây dựng, ban hành các văn bản triển khai thực hiện theo hướng dẫn của các sở, ngành được UBND tỉnh giao chủ trì các nội dung CCHC để làm tài liệu kiểm chứng phục vụ chấm điểm chỉ số CCHC. 4.2. Hướng dẫn UBND cấp xã, các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện tự đánh giá, chấm điểm kết quả thực hiện công tác CCHC của địa phương theo các tiêu chí; tổng hợp kết quả thẩm định, xây dựng báo cáo đánh giá kết quả Chỉ số CCHC của cấp huyện gửi UBND tỉnh (qua Sở Nội vụ) để tổng hợp, tham mưu UBND tỉnh kết quả xếp hạng Chỉ số CCHC của địa phương. 4.3. Phối hợp với Sở Nội vụ tổ chức điều tra xã hội học đo lường sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; điều tra xã hội học đối với cán bộ, công chức, viên chức đánh giá việc triển khai công tác CCHC của địa phương phục vụ xác định chỉ số CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương. 4.4. Xây dựng, ban hành Quyết định Quy định xác định Chỉ số CCHC của các phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện và UBND cấp xã trên địa bàn và hằng năm tổ chức Hội nghị công bố xếp hạng trong tháng 4.
Điều 1 Quyết định 3463/QĐ-UBND 2022 tiêu chí xác định Chỉ số cải cách hành chính sở ngành Quảng Ninh
Điều 2 Quyết định 3463/QĐ-UBND 2022 tiêu chí xác định Chỉ số cải cách hành chính sở ngành Quảng Ninh có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 4028/QĐ-UBND ngày 15/11/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quy định về việc xác định Chỉ số cải cách hành chính của các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Ninh", "promulgation_date": "25/11/2022", "sign_number": "3463/QĐ-UBND", "signer": "Bùi Văn Khắng", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 4028/QĐ-UBND ngày 15/11/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quy định về việc xác định Chỉ số cải cách hành chính của các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.
Điều 2 Quyết định 3463/QĐ-UBND 2022 tiêu chí xác định Chỉ số cải cách hành chính sở ngành Quảng Ninh
Điều 3 Quyết định 3463/QĐ-UBND 2022 tiêu chí xác định Chỉ số cải cách hành chính sở ngành Quảng Ninh có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh căn cứ Quyết định thi hành
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Ninh", "promulgation_date": "25/11/2022", "sign_number": "3463/QĐ-UBND", "signer": "Bùi Văn Khắng", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh căn cứ Quyết định thi hành
Điều 3 Quyết định 3463/QĐ-UBND 2022 tiêu chí xác định Chỉ số cải cách hành chính sở ngành Quảng Ninh