id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0001-0001-0001
uit_000001
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
Tên gọi nào được Phạm Văn Đồng sử dụng khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm?
{ "text": [ "Lâm Bá Kiệt" ], "answer_start": [ 507 ] }
false
null
0001-0001-0002
uit_000002
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
Phạm Văn Đồng giữ chức vụ gì trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
{ "text": [ "Thủ tướng" ], "answer_start": [ 60 ] }
false
null
0001-0001-0003
uit_000003
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
Giai đoạn năm 1955-1976, Phạm Văn Đồng nắm giữ chức vụ gì?
{ "text": [ "Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" ], "answer_start": [ 245 ] }
false
null
0001-0001-0004
uit_000004
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
Tên gọi nào được Phạm Văn Đồng sử dụng trước khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Lâm Bá Kiệt" ], "answer_start": [ 507 ] }
0001-0001-0005
uit_000005
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
Hồ Học Lãm giữ chức vụ gì trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thủ tướng" ], "answer_start": [ 60 ] }
0001-0001-0006
uit_000006
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
Giai đoạn năm 1987-2000, Phạm Văn Đồng nắm giữ chức vụ gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" ], "answer_start": [ 245 ] }
0001-0001-0007
uit_000007
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Ông là vị Thủ tướng Việt Nam tại vị lâu nhất (1955–1987). Ông là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông có tên gọi thân mật là Tô, đây từng là bí danh của ông. Ông còn có tên gọi là Lâm Bá Kiệt khi làm Phó chủ nhiệm cơ quan Biện sự xứ tại Quế Lâm (Chủ nhiệm là Hồ Học Lãm).
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ai?
{ "text": [ "Phạm Văn Đồng" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0001-0002-0001
uit_000008
Phạm Văn Đồng
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
Sự kiện quan trọng nào đã diễn ra vào ngày 20/7/1954?
{ "text": [ "bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia" ], "answer_start": [ 364 ] }
false
null
0001-0002-0002
uit_000009
Phạm Văn Đồng
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
Chức vụ mà Phạm Văn Đồng đảm nhiệm tại Hội nghị Genève về Đông Dương?
{ "text": [ "Trưởng phái đoàn Chính phủ" ], "answer_start": [ 33 ] }
false
null
0001-0002-0003
uit_000010
Phạm Văn Đồng
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
Hội nghị Genève về Đông Dương có tính chất như thế nào?
{ "text": [ "rất căng thẳng và phức tạp" ], "answer_start": [ 262 ] }
false
null
0001-0002-0004
uit_000011
Phạm Văn Đồng
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
Hội nghị Đông Dương về Genève có tính chất như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "rất căng thẳng và phức tạp" ], "answer_start": [ 262 ] }
0001-0002-0005
uit_000012
Phạm Văn Đồng
Năm 1954, ông được giao nhiệm vụ Trưởng phái đoàn Chính phủ dự Hội nghị Genève về Đông Dương. Những đóng góp của đoàn Việt Nam do ông đứng đầu là vô cùng quan trọng, tạo ra những đột phá đưa Hội nghị tới thành công. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp rất căng thẳng và phức tạp, với tinh thần chủ động và cố gắng của phái đoàn Việt Nam, ngày 20/7/1954, bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào đã được ký kết thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, của nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
Đoàn Chính phủ Việt Nam dự hội nghị Genève về Đông Dương vì bản Hiệp ước nào?
{ "text": [ "bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Campuchia và Lào" ], "answer_start": [ 364 ] }
false
null
0001-0003-0001
uit_000013
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.
Phạm Sơn Dương, con trai của Phạm Văn Đồng, đang giữ chức vụ gì?
{ "text": [ "thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự" ], "answer_start": [ 101 ] }
false
null
0001-0003-0002
uit_000014
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.
Phạm Văn Đồng từng cố gắng đưa bà Cúc đến nơi nào để chữa bệnh?
{ "text": [ "Trung Quốc, Liên Xô" ], "answer_start": [ 565 ] }
false
null
0001-0003-0003
uit_000015
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.
Chứng bệnh mà bà Cúc mắc phải đến tận bây giò là gì?
{ "text": [ "nửa quên nửa nhớ" ], "answer_start": [ 402 ] }
false
null
0001-0003-0004
uit_000016
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.
Bà Cúc từng cố gắng đưa Phạm Văn Đồng đến nơi nào để chữa bệnh?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Trung Quốc, Liên Xô" ], "answer_start": [ 565 ] }
0001-0003-0005
uit_000017
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc và một người con trai duy nhất tên là Phạm Sơn Dương, hiện là thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Sau khi lấy bà Cúc (tháng 10 năm 1946) Phạm Văn Đồng vào công tác trong liên khu 5. Mấy năm sau bà Cúc được phép vào Nam sống với chồng. Vào đến nơi thì Phạm Văn Đồng lại được lệnh ra Bắc. Sau đó bà Cúc bị bệnh "nửa quên nửa nhớ" (theo lời của Việt Phương, người từng làm thư ký cho Phạm Văn Đồng trong 53 năm) kéo dài cho đến tận bây giờ. Phạm Văn Đồng từng đưa bà Cúc sang Trung Quốc, Liên Xô chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Phạm Văn Đồng mất trước bà Cúc.
Phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự hiện nay là con của ai?
{ "text": [ "Phạm Văn Đồng" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0001-0004-0001
uit_000018
Phạm Văn Đồng
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
Sai lầm mà cố thủ tướng Phạm Văn Đồng mắc phải khi đàm phán hiệp định Geneva là gì?
{ "text": [ "nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước" ], "answer_start": [ 280 ] }
false
null
0001-0004-0002
uit_000019
Phạm Văn Đồng
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
Tại sao việc Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch người Trung Quốc tại cuộc đàm phán là sai lầm?
{ "text": [ "nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn" ], "answer_start": [ 515 ] }
false
null
0001-0004-0003
uit_000020
Phạm Văn Đồng
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
Nguyên nhân nào dẫn đến các sai lầm mà Phạm Văn Đồng mắc phải?
{ "text": [ "đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc" ], "answer_start": [ 660 ] }
false
null
0001-0004-0004
uit_000021
Phạm Văn Đồng
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
Từ những sai lầm tại cuộc đàm phán hiệp định Geneva, Trung Quốc đã tận dụng chúng như thế nào?
{ "text": [ "sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc" ], "answer_start": [ 381 ] }
false
null
0001-0004-0005
uit_000022
Phạm Văn Đồng
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
Sai lầm mà cố thủ tướng Phạm Văn Đồng mắc phải khi đàm phán hiệp định với Trung Quốc là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước" ], "answer_start": [ 280 ] }
0001-0004-0006
uit_000023
Phạm Văn Đồng
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
Nguyên nhân nào dẫn đến các sai lầm mà Việt Phương mắc phải?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc" ], "answer_start": [ 660 ] }
0001-0004-0007
uit_000024
Phạm Văn Đồng
Ông Việt Phương, nguyên thư ký của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trong buổi họp báo giới thiệu sách của các nhà ngoại giao, đã tiết lộ rằng khi đàm phán hiệp định Geneva (1954), do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam và sử dụng chúng để ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của Trung Quốc. Trong đàm phán Phạm Văn Đồng sử dụng phiên dịch Trung Quốc nên nội dung liên lạc giữa đoàn đàm phán và Trung ương, Trung Quốc đều biết trước và tìm cách ngăn chặn. Ông Phạm Văn Đồng sau này cũng thừa nhận là đoàn Việt Nam khi đó quá tin đoàn Trung Quốc. Tại hội nghị ấy, ông Đồng chỉ chủ yếu tiếp xúc với đoàn Liên Xô và đoàn Trung Quốc, trong khi Anh là đồng chủ tịch, quan điểm lại khác với Pháp, nhưng ông lại không tranh thủ, không hề tiếp xúc với phái đoàn Anh.
Vì sao Trung Quốc có thể ép Việt Nam ký hiệp định theo lợi ích của họ?
{ "text": [ "do đoàn Việt Nam không có điện đài nên Bộ trưởng Ngoại giao lúc đó là Phạm Văn Đồng đã mắc một sai lầm khi nhờ Trung Quốc chuyển các bức điện về nước, do vậy Trung Quốc biết hết các sách lược của Việt Nam" ], "answer_start": [ 173 ] }
false
null
0001-0005-0001
uit_000025
Phạm Văn Đồng
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
Trung Quốc đã làm gì để làm sai lệch thông tin văn kiện đến quần chúng nhân dân Trung Quốc?
{ "text": [ "Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện" ], "answer_start": [ 427 ] }
false
null
0001-0005-0002
uit_000026
Phạm Văn Đồng
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
Quan điểm của Trung Quốc là gì đối với công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng?
{ "text": [ "đương nhiên \"công nhận\" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông" ], "answer_start": [ 124 ] }
false
null
0001-0005-0003
uit_000027
Phạm Văn Đồng
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
Nội dung nào được đề cập trong báo Nhân dân ngày 6 tháng 9?
{ "text": [ "Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông" ], "answer_start": [ 283 ] }
false
null
0001-0005-0004
uit_000028
Phạm Văn Đồng
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
Trung Quốc đã làm gì để làm sai lệch thông tin văn kiện đến quần chúng nhân dân Nam Sa?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện" ], "answer_start": [ 427 ] }
0001-0005-0005
uit_000029
Phạm Văn Đồng
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
Quan điểm của Trung Quốc là gì đối với thư ký của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đương nhiên \"công nhận\" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông" ], "answer_start": [ 124 ] }
0001-0005-0006
uit_000030
Phạm Văn Đồng
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
Nội dung nào được đề cập trong báo Trung Quốc ngày 6 tháng 9?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông" ], "answer_start": [ 283 ] }
0001-0005-0007
uit_000031
Phạm Văn Đồng
Theo quan điểm của Trung Quốc (tài liệu Bộ Ngoại giao), công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng đương nhiên "công nhận" chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên biển Đông vì trước đó trong số báo ngày 6 tháng 9 báo Nhân dân "đã đăng chi tiết về Tuyên bố Lãnh hải của chính phủ Trung Quốc trong đó đường cơ sở để tính lãnh hải bao gồm bờ biển hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa trên biển Đông". Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung đều không dịch đầy đủ nội dung của văn kiện này, thiếu một số nội dung trong đó có đoạn "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc".
Các tài liệu công bố công khai cho công chúng Trung Quốc bản dịch tiếng Trung thiếu đoạn quan trọng nào?
{ "text": [ "triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc" ], "answer_start": [ 594 ] }
false
null
0001-0006-0001
uit_000032
Phạm Văn Đồng
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
Lập trường của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là gì?
{ "text": [ "thương lượng hoà bình" ], "answer_start": [ 837 ] }
false
null
0001-0006-0002
uit_000033
Phạm Văn Đồng
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
Nội dung chủ yếu trong tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 là gì?
{ "text": [ "Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình" ], "answer_start": [ 680 ] }
false
null
0001-0006-0003
uit_000034
Phạm Văn Đồng
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
Lời diễn giải về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 được Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam nhìn nhận như thế nào?
{ "text": [ "một sự xuyên tạc trắng trợn" ], "answer_start": [ 302 ] }
false
null
0001-0006-0004
uit_000035
Phạm Văn Đồng
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
Lập trường của Hoàng Sa trong việc giải quyết các vấn đề tranh chấp quần đảo Việt Nam và Trường Sa là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thương lượng hoà bình" ], "answer_start": [ 837 ] }
0001-0006-0005
uit_000036
Phạm Văn Đồng
Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung quốc. (Tức là khoảng 22 km, mà không cho biết đường cơ sở để tính chủ quyền 12 hải lý có bao gồm đường bờ biển hai quần đảo đó hay không). Văn bản này không đề cập đến hai quần đảo (chỉ là cơ sở Trung Quốc tính hải phận và không thuộc hải phận). Việt Nam khẳng định lại chủ quyền đối với 2 quần đảo này, nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
Lời diễn giải về bản công hàm ngày 7 tháng 8 năm 1979 được Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam nhìn nhận như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "một sự xuyên tạc trắng trợn" ], "answer_start": [ 302 ] }
0001-0007-0001
uit_000037
Phạm Văn Đồng
Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của "bốn nguy cơ" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta.
Tại sao lòng tin của nhân dân vào Đảng lại giảm sút?
{ "text": [ "nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi" ], "answer_start": [ 51 ] }
false
null
0001-0007-0002
uit_000038
Phạm Văn Đồng
Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của "bốn nguy cơ" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta.
Việc dân mất niềm tin vào Đảng mang lại hậu quả như thế nào?
{ "text": [ "có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng" ], "answer_start": [ 440 ] }
false
null
0001-0007-0003
uit_000039
Phạm Văn Đồng
Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của "bốn nguy cơ" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta.
Điều gì có thể đẩy Đảng vào trong tình thế nguy kịch?
{ "text": [ "nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng" ], "answer_start": [ 278 ] }
false
null
0001-0007-0004
uit_000040
Phạm Văn Đồng
Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của "bốn nguy cơ" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta.
Tại sao nhân dân lại mất hoàn toàn lòng tin vào Đảng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi" ], "answer_start": [ 51 ] }
0001-0007-0005
uit_000041
Phạm Văn Đồng
Điều chủ yếu phải nhấn mạnh theo tinh thần trên là nhiều người có chức, có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng hư hỏng quá, thoái hóa biến chất, chạy theo chức quyền, tiền và danh lợi, những người ấy đang làm cho một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng ta, đưa đến tình hình nguy kịch, không thể coi thường, là sự hội nhập của "bốn nguy cơ" tác động lẫn nhau và phá ta, có thể đưa đến sự mất còn của chế độ và sự nghiệp cách mạng của chúng ta.
Điều gì có thể đẩy nhân dân vào trong tình thế nguy kịch?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nhân dân ta ngày càng giảm lòng tin vào Đảng" ], "answer_start": [ 278 ] }
0002-0001-0001
uit_000042
Thực vật có hoa
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.
Thuật ngữ thực vật hạt kín Angioosperm được định nghĩa đầu tiên trên ngôn ngữ nào?
{ "text": [ "tiếng Hy Lạp" ], "answer_start": [ 67 ] }
false
null
0002-0001-0002
uit_000043
Thực vật có hoa
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.
Angiospermae được nhà bác nào định nghĩa vào năm 1690?
{ "text": [ "Paul Hermann" ], "answer_start": [ 128 ] }
false
null
0002-0001-0003
uit_000044
Thực vật có hoa
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.
Angiospermae được nhà bác Paul Hermann định nghĩa vào năm 1690 bao gồm những loai thực nào?
{ "text": [ "thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ" ], "answer_start": [ 283 ] }
false
null
0002-0001-0004
uit_000045
Thực vật có hoa
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.
Cây Tuế và cây Thông thuộc loại thực vật nào?
{ "text": [ "thực vật hạt trần" ], "answer_start": [ 985 ] }
false
null
0002-0001-0005
uit_000046
Thực vật có hoa
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.
Robert Brown phát hiện sự tồn tại của noãn trần trong cây Tuế và cây Thông vào thời gian nào?
{ "text": [ "năm 1827" ], "answer_start": [ 855 ] }
false
null
0002-0001-0006
uit_000047
Thực vật có hoa
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.
Robert Brown phát hiện sự tồn tại của lá mầm trong cây Tuế và cây Thông vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1827" ], "answer_start": [ 855 ] }
0002-0001-0007
uit_000048
Thực vật có hoa
Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang), ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae (Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.
Ai là người sử dụng thuật ngữ Angiosperm và từ trái nghĩa của nó trong cùng ngữ cảnh?
{ "text": [ "Carolus Linnaeus" ], "answer_start": [ 581 ] }
false
null
0002-0002-0001
uit_000049
Thực vật có hoa
Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.
Nhà sinh học Hofmeister đã tìm ra những thay đổi xãy ra trong túi phôi của thực vật có hoa vào thời gian nào?
{ "text": [ "năm 1851" ], "answer_start": [ 28 ] }
false
null
0002-0002-0002
uit_000050
Thực vật có hoa
Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.
Ai là người đã tìm ra những thay đổi xãy ra trong túi phôi của thực vật có hoa vào thời gian nào?
{ "text": [ "Hofmeister" ], "answer_start": [ 17 ] }
false
null
0002-0002-0003
uit_000051
Thực vật có hoa
Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.
Năm 1851 nhà sinh học Hofmeister đã tìm ra điều gì ở thực vật có hoa?
{ "text": [ "các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa" ], "answer_start": [ 40 ] }
false
null
0002-0002-0004
uit_000052
Thực vật có hoa
Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.
Nhà sinh học Hofmeister đã tìm ra những thay đổi xảy ra trong bao phấn của thực vật có hoa vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1851" ], "answer_start": [ 28 ] }
0002-0002-0005
uit_000053
Thực vật có hoa
Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.
Ai là người đã tìm ra những đặc điểm trong túi phôi của thực vật có hoa vào thời gian này?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hofmeister" ], "answer_start": [ 17 ] }
0002-0002-0006
uit_000054
Thực vật có hoa
Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.
Trước khi thuật ngữ Angiosperm được chấp nhận thì thuật ngữ gì được xem là phù hợp hơn?
{ "text": [ "Gymnosperm" ], "answer_start": [ 388 ] }
false
null
0002-0003-0001
uit_000055
Thực vật có hoa
Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.
Nhóm thực vật nào tiến hoá cao nhất?
{ "text": [ "thực vật hạt kín" ], "answer_start": [ 164 ] }
false
null
0002-0003-0002
uit_000056
Thực vật có hoa
Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.
Nhóm thực vật nào tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt của Trái Đất?
{ "text": [ "thực vật hạt kín" ], "answer_start": [ 164 ] }
false
null
0002-0003-0003
uit_000057
Thực vật có hoa
Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.
Thực vật hạt kín phân bố phổ biến ở đâu trên thế giới?
{ "text": [ "từ hai địa cực tới xích đạo" ], "answer_start": [ 347 ] }
false
null
0002-0003-0004
uit_000058
Thực vật có hoa
Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.
Nhóm thực vật nào sinh trưởng nhanh nhất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thực vật hạt kín" ], "answer_start": [ 164 ] }
0002-0003-0005
uit_000059
Thực vật có hoa
Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.
Ở kỷ nguyên hiện tại, loài thực vật nào là chủ yếu tạo nên thảm thực vật cho bề mặt Trái Đất?
{ "text": [ "thực vật hạt kín" ], "answer_start": [ 164 ] }
false
null
0002-0004-0001
uit_000060
Thực vật có hoa
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.
Người ta đã phát hiện được các mẫu hoá thạch của thực vật hạt kín vào thời gian nào?
{ "text": [ "khoảng 140 triệu năm trước" ], "answer_start": [ 109 ] }
false
null
0002-0004-0002
uit_000061
Thực vật có hoa
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.
Vào kỷ Trias thì thực vật hạt kín đã tách khỏi ngành thực vật nào?
{ "text": [ "Dây gắm" ], "answer_start": [ 277 ] }
false
null
0002-0004-0003
uit_000062
Thực vật có hoa
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.
Thuật ngữ chuyên ngành của ngành Dây gắm?
{ "text": [ "Gnetophyta" ], "answer_start": [ 286 ] }
false
null
0002-0004-0004
uit_000063
Thực vật có hoa
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.
Các hoá thạch phấn hoa được tìm thấy có niên đại bao nhiêu?
{ "text": [ "tới 130 triệu năm" ], "answer_start": [ 800 ] }
false
null
0002-0004-0005
uit_000064
Thực vật có hoa
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.
Nhóm thực vật nào chiếm tỉ lệ lớn trong số thực vật trên mặt đất vào cuối kỷ Phấn Trắng?
{ "text": [ "thực vật hạt kín" ], "answer_start": [ 1253 ] }
false
null
0002-0004-0006
uit_000065
Thực vật có hoa
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.
Người ta đã phát hiện được các đặc điểm của thực vật hạt kín vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khoảng 140 triệu năm trước" ], "answer_start": [ 109 ] }
0002-0004-0007
uit_000066
Thực vật có hoa
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.
Vào kỷ Jura thì thực vật hạt kín đã tách khỏi ngành thực vật nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Dây gắm" ], "answer_start": [ 277 ] }
0002-0004-0008
uit_000067
Thực vật có hoa
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.
Thuật ngữ chuyên ngành của ngành Thân leo là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Gnetophyta" ], "answer_start": [ 286 ] }
0002-0004-0009
uit_000068
Thực vật có hoa
Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện.
Archaefructus liaoningensis là hóa thạch được phát hiện vào kỷ nào?
{ "text": [ "kỷ Phấn trắng (kỷ Creta)" ], "answer_start": [ 481 ] }
false
null
0002-0005-0001
uit_000069
Thực vật có hoa
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.
Thuật ngữ mang tính mô tả phổ biến nhất của thực vật có hoa là gì?
{ "text": [ "Angiospermae" ], "answer_start": [ 136 ] }
false
null
0002-0005-0002
uit_000070
Thực vật có hoa
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.
Thuật ngữ mang tính mô tả phổ biến thứ hai của thực vật có hoa là gì?
{ "text": [ "Anthophyta" ], "answer_start": [ 169 ] }
false
null
0002-0005-0003
uit_000071
Thực vật có hoa
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.
Hệ thống Engler sử dụng thuật ngữ nào để chỉ thực vật có hoa?
{ "text": [ "Angiospermae" ], "answer_start": [ 343 ] }
false
null
0002-0005-0004
uit_000072
Thực vật có hoa
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.
Hệ thống nào đã phân chia thực vật có hoa thành ba nhóm khác nhau như Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida?
{ "text": [ "Reveal" ], "answer_start": [ 401 ] }
false
null
0002-0005-0005
uit_000073
Thực vật có hoa
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.
Hệ thống nào xem thực vật có hoa ở cấp độ lớp?
{ "text": [ "Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne" ], "answer_start": [ 665 ] }
false
null
0002-0005-0006
uit_000074
Thực vật có hoa
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.
Thuật ngữ mang tính mô tả phổ biến thứ hai của thực vật là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Anthophyta" ], "answer_start": [ 169 ] }
0002-0005-0007
uit_000075
Thực vật có hoa
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.
Hệ thống nào đã phân chia thực vật thành ba nhóm khác nhau như Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Reveal" ], "answer_start": [ 401 ] }
0002-0005-0008
uit_000076
Thực vật có hoa
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.
Hệ thống nào xem thực vật có hoa ở cấp độ nhánh?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne" ], "answer_start": [ 665 ] }
0002-0005-0009
uit_000077
Thực vật có hoa
Trong phần lớn các hệ thống phân loại, thực vật có hoa được coi là một nhóm cố kết mạch lạc. Tên gọi mang tính miêu tả phổ biến nhất là Angiospermae (Angiospermae), với Anthophyta ("thực vật có hoa") là lựa chọn thứ hai. Các tên gọi này không gắn kết cố định với bất kỳ cấp phân loại nào. Hệ thống Wettstein và hệ thống Engler sử dụng tên gọi Angiospermae với cấp bậc được gán là phân ngành. Hệ thống Reveal coi thực vật có hoa như là phân ngành Magnoliophytina, nhưng sau đó tách nó ra thành Magnoliopsida, Liliopsida và Rosopsida. Hệ thống Takhtadjan và hệ thống Cronquist coi nhóm này ở cấp ngành, dẫn tới tên gọi Magnoliophyta (từ tên gọi của họ Magnoliaceae). Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne (1992) coi nhóm này ở cấp độ lớp, dẫn tới tên gọi Magnoliopsida. Tuy nhiên, hệ thống APG năm 1998 và hệ thống APG II năm 2003, không coi nó như là một đơn vị phân loại chính thức mà coi nó là một nhánh không có tên gọi thực vật học chính thức và sử dụng tên gọi angiosperms cho nhánh này.
Theo hệ thống nào thì nhóm thực vật có hoa được xếp ở cấp độ lớp?
{ "text": [ "Hệ thống Dahlgren và hệ thống Thorne" ], "answer_start": [ 665 ] }
false
null
0002-0006-0001
uit_000078
Thực vật có hoa
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).
Hệ thống phân loại nhóm thực vật Cronquist được nhà khoa học nào đề xuất?
{ "text": [ "Arthur Cronquist" ], "answer_start": [ 154 ] }
false
null
0002-0006-0002
uit_000079
Thực vật có hoa
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).
Hệ thống phân loại nhóm thực vật Cronquist được nhà khoa học Cronquist đề xuất vào thời điểm nào?
{ "text": [ "năm 1968" ], "answer_start": [ 179 ] }
false
null
0002-0006-0003
uit_000080
Thực vật có hoa
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).
Hệ thống phân loại nhóm thực vật Cronquist được nhà khoa học Cronquist công bố vào thời điểm nào?
{ "text": [ "năm 1981" ], "answer_start": [ 213 ] }
false
null
0002-0006-0004
uit_000081
Thực vật có hoa
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).
Hệ thống phân loại nhóm thực vật nào được nhà khoa học Cronquist công bố vào năm 1981?
{ "text": [ "Cronquist" ], "answer_start": [ 138 ] }
false
null
0002-0006-0005
uit_000082
Thực vật có hoa
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).
Tổ chức nào đã đề xuất sự phân loại thuyết phục hơn cho thực vật có hoa vào năm 1998?
{ "text": [ "Angiosperm Phylogeny Group" ], "answer_start": [ 437 ] }
false
null
0002-0006-0006
uit_000083
Thực vật có hoa
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).
Hệ thống phân loại nhóm thực vật Cronquist được nhà khoa học nào thay đổi?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Arthur Cronquist" ], "answer_start": [ 154 ] }
0002-0006-0007
uit_000084
Thực vật có hoa
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).
Hệ thống phân loại nhóm thực vật Cronquist được nhà khoa học Cronquist thay đổi vào thời điểm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1968" ], "answer_start": [ 179 ] }
0002-0006-0008
uit_000085
Thực vật có hoa
Phân loại nội bộ của nhóm này đã qua nhiều thay đổi đáng kể cũng giống như sự thay đổi của ý tưởng về các mối quan hệ của chúng. Hệ thống Cronquist, được Arthur Cronquist đề xuất năm 1968 và công bố ở dạng đầy đủ năm 1981, vẫn còn được sử dụng rộng rãi nhưng không còn được coi là phản ánh đúng cơ chế phát sinh loài. Sự nhất trí chung về việc thực vật có hoa cần sắp xếp như thế nào chỉ có thể nổi lên gần đây, thông qua công trình của Angiosperm Phylogeny Group, là tổ chức đã phát hành sự phân loại lại có sức thuyết phục hơn cho thực vật hạt kín vào năm 1998. Sự cập nhật các nghiên cứu gần đây đã được phát hành như là APG II (2003).
Tổ chức nào đã đề xuất sự phân loại chính xác nhất cho thực vật có hoa vào năm 1998?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Angiosperm Phylogeny Group" ], "answer_start": [ 437 ] }
0002-0007-0001
uit_000086
Thực vật có hoa
Theo truyền thống, thực vật có hoa được chia thành hai nhóm chính, trong hệ thống Cronquist được gọi là Magnoliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Magnolia) và Liliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Lilium). Phổ biến hơn là các tên gọi miêu tả (theo điều 16 của ICBN): Dicotyledones (một số người ưa dùng Dicotyledoneae) và Monocotyledones (một số người ưa dùng Monocotyledoneae), là các tên gọi đã được sử dụng từ rất lâu. Trong tiếng Việt, thành viên nào đó của nhóm bất kỳ nào đều có thể được gọi chung là "thực vật một lá mầm" hay "thực vật hai lá mầm", tùy theo số lượng lá mầm của nó. Các tên gọi này xuất phát từ một thực tế là thực vật hai lá mầm thường (không phải luôn luôn) có hai lá mầm trong mỗi hạt, trong khi thực vật một lá mầm thông thường chỉ có một. Quan điểm về số lượng lá mầm không phải là thuận tiện mà cũng không phải là đặc điểm có độ tin cậy cao.
Trong hệ thống Cronquist chia thực vật có hoa thành mấy nhóm chính?
{ "text": [ "hai" ], "answer_start": [ 51 ] }
false
null
0002-0007-0002
uit_000087
Thực vật có hoa
Theo truyền thống, thực vật có hoa được chia thành hai nhóm chính, trong hệ thống Cronquist được gọi là Magnoliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Magnolia) và Liliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Lilium). Phổ biến hơn là các tên gọi miêu tả (theo điều 16 của ICBN): Dicotyledones (một số người ưa dùng Dicotyledoneae) và Monocotyledones (một số người ưa dùng Monocotyledoneae), là các tên gọi đã được sử dụng từ rất lâu. Trong tiếng Việt, thành viên nào đó của nhóm bất kỳ nào đều có thể được gọi chung là "thực vật một lá mầm" hay "thực vật hai lá mầm", tùy theo số lượng lá mầm của nó. Các tên gọi này xuất phát từ một thực tế là thực vật hai lá mầm thường (không phải luôn luôn) có hai lá mầm trong mỗi hạt, trong khi thực vật một lá mầm thông thường chỉ có một. Quan điểm về số lượng lá mầm không phải là thuận tiện mà cũng không phải là đặc điểm có độ tin cậy cao.
Trong hệ thống Cronquist chia thực vật có hoa thành những nhóm nào?
{ "text": [ "Magnoliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Magnolia) và Liliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Lilium" ], "answer_start": [ 104 ] }
false
null
0002-0007-0003
uit_000088
Thực vật có hoa
Theo truyền thống, thực vật có hoa được chia thành hai nhóm chính, trong hệ thống Cronquist được gọi là Magnoliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Magnolia) và Liliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Lilium). Phổ biến hơn là các tên gọi miêu tả (theo điều 16 của ICBN): Dicotyledones (một số người ưa dùng Dicotyledoneae) và Monocotyledones (một số người ưa dùng Monocotyledoneae), là các tên gọi đã được sử dụng từ rất lâu. Trong tiếng Việt, thành viên nào đó của nhóm bất kỳ nào đều có thể được gọi chung là "thực vật một lá mầm" hay "thực vật hai lá mầm", tùy theo số lượng lá mầm của nó. Các tên gọi này xuất phát từ một thực tế là thực vật hai lá mầm thường (không phải luôn luôn) có hai lá mầm trong mỗi hạt, trong khi thực vật một lá mầm thông thường chỉ có một. Quan điểm về số lượng lá mầm không phải là thuận tiện mà cũng không phải là đặc điểm có độ tin cậy cao.
Người ta chia thực vật có hoa thành thực vật một lá mầm và thực vật hai lá mầm dựa trên cơ sở nào?
{ "text": [ "số lượng lá mầm" ], "answer_start": [ 574 ] }
false
null
0002-0007-0004
uit_000089
Thực vật có hoa
Theo truyền thống, thực vật có hoa được chia thành hai nhóm chính, trong hệ thống Cronquist được gọi là Magnoliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Magnolia) và Liliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Lilium). Phổ biến hơn là các tên gọi miêu tả (theo điều 16 của ICBN): Dicotyledones (một số người ưa dùng Dicotyledoneae) và Monocotyledones (một số người ưa dùng Monocotyledoneae), là các tên gọi đã được sử dụng từ rất lâu. Trong tiếng Việt, thành viên nào đó của nhóm bất kỳ nào đều có thể được gọi chung là "thực vật một lá mầm" hay "thực vật hai lá mầm", tùy theo số lượng lá mầm của nó. Các tên gọi này xuất phát từ một thực tế là thực vật hai lá mầm thường (không phải luôn luôn) có hai lá mầm trong mỗi hạt, trong khi thực vật một lá mầm thông thường chỉ có một. Quan điểm về số lượng lá mầm không phải là thuận tiện mà cũng không phải là đặc điểm có độ tin cậy cao.
Trong hội nghị Cronquist chia thực vật có hoa thành mấy nhóm chính?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hai" ], "answer_start": [ 51 ] }
0002-0007-0005
uit_000090
Thực vật có hoa
Theo truyền thống, thực vật có hoa được chia thành hai nhóm chính, trong hệ thống Cronquist được gọi là Magnoliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Magnolia) và Liliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Lilium). Phổ biến hơn là các tên gọi miêu tả (theo điều 16 của ICBN): Dicotyledones (một số người ưa dùng Dicotyledoneae) và Monocotyledones (một số người ưa dùng Monocotyledoneae), là các tên gọi đã được sử dụng từ rất lâu. Trong tiếng Việt, thành viên nào đó của nhóm bất kỳ nào đều có thể được gọi chung là "thực vật một lá mầm" hay "thực vật hai lá mầm", tùy theo số lượng lá mầm của nó. Các tên gọi này xuất phát từ một thực tế là thực vật hai lá mầm thường (không phải luôn luôn) có hai lá mầm trong mỗi hạt, trong khi thực vật một lá mầm thông thường chỉ có một. Quan điểm về số lượng lá mầm không phải là thuận tiện mà cũng không phải là đặc điểm có độ tin cậy cao.
Trong hệ thống Cronquist chia thực vật thành những nhóm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Magnoliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Magnolia) và Liliopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên tên gọi Lilium" ], "answer_start": [ 104 ] }
0002-0008-0001
uit_000091
Thực vật có hoa
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng thực vật một lá mầm là một nhóm "tốt" (nhóm đơn ngành hay toàn phần), trong khi thực vật hai lá mầm lại không phải như vậy (nhóm đa ngành). Tuy nhiên, trong phạm vi của thực vật hai lá mầm vẫn tồn tại nhóm "tốt", nó bao gồm phần lớn thực vật hai lá mầm. Nhóm mới này về mặt bán chính thức được gọi là "thực vật hai lá mầm thật sự" (eudicots) hay "ba lỗ chân lông" (tricolpate). Tên gọi "tricolpate" có nguồn gốc từ loại hình phấn hoa tìm thấy trong cả nhóm. Tên gọi eudicots được tạo ra bằng cách gắn "dicots" với tiền tố "eu-" (tiếng Hy Lạp 'eu'= "thật sự"), do mọi thực vật hai lá mầm thật sự đều chia sẻ các đặc trưng thông thường được gán cho thực vật hai lá mầm. Tên gọi hình thức cho nhóm này đôi khi được dùng là Rosopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên chi Rosa). Tách nhóm này ra khỏi thực vật hai lá mầm (cũ) người ta thu được phần còn lại, nó đôi khi được gọi là "thực vật hai lá mầm cổ" (palaeodicot với tiền tố "palaeo-" trong tiếng Hy Lạp cổ điển có nghĩa là cổ). Do nhóm còn lại này không phải là một nhóm "tốt" nên thuật ngữ này chỉ có mục đích làm thuận lợi trong phân loại mà thôi.
Thực vật một lá mầm được xếp vào nhóm đơn ngành hay đa ngành?
{ "text": [ "đơn ngành" ], "answer_start": [ 79 ] }
false
null
0002-0008-0002
uit_000092
Thực vật có hoa
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng thực vật một lá mầm là một nhóm "tốt" (nhóm đơn ngành hay toàn phần), trong khi thực vật hai lá mầm lại không phải như vậy (nhóm đa ngành). Tuy nhiên, trong phạm vi của thực vật hai lá mầm vẫn tồn tại nhóm "tốt", nó bao gồm phần lớn thực vật hai lá mầm. Nhóm mới này về mặt bán chính thức được gọi là "thực vật hai lá mầm thật sự" (eudicots) hay "ba lỗ chân lông" (tricolpate). Tên gọi "tricolpate" có nguồn gốc từ loại hình phấn hoa tìm thấy trong cả nhóm. Tên gọi eudicots được tạo ra bằng cách gắn "dicots" với tiền tố "eu-" (tiếng Hy Lạp 'eu'= "thật sự"), do mọi thực vật hai lá mầm thật sự đều chia sẻ các đặc trưng thông thường được gán cho thực vật hai lá mầm. Tên gọi hình thức cho nhóm này đôi khi được dùng là Rosopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên chi Rosa). Tách nhóm này ra khỏi thực vật hai lá mầm (cũ) người ta thu được phần còn lại, nó đôi khi được gọi là "thực vật hai lá mầm cổ" (palaeodicot với tiền tố "palaeo-" trong tiếng Hy Lạp cổ điển có nghĩa là cổ). Do nhóm còn lại này không phải là một nhóm "tốt" nên thuật ngữ này chỉ có mục đích làm thuận lợi trong phân loại mà thôi.
Thực vật hai lá mầm được xếp vào nhóm đơn ngành hay đa ngành?
{ "text": [ "đa ngành" ], "answer_start": [ 164 ] }
false
null
0002-0008-0003
uit_000093
Thực vật có hoa
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng thực vật một lá mầm là một nhóm "tốt" (nhóm đơn ngành hay toàn phần), trong khi thực vật hai lá mầm lại không phải như vậy (nhóm đa ngành). Tuy nhiên, trong phạm vi của thực vật hai lá mầm vẫn tồn tại nhóm "tốt", nó bao gồm phần lớn thực vật hai lá mầm. Nhóm mới này về mặt bán chính thức được gọi là "thực vật hai lá mầm thật sự" (eudicots) hay "ba lỗ chân lông" (tricolpate). Tên gọi "tricolpate" có nguồn gốc từ loại hình phấn hoa tìm thấy trong cả nhóm. Tên gọi eudicots được tạo ra bằng cách gắn "dicots" với tiền tố "eu-" (tiếng Hy Lạp 'eu'= "thật sự"), do mọi thực vật hai lá mầm thật sự đều chia sẻ các đặc trưng thông thường được gán cho thực vật hai lá mầm. Tên gọi hình thức cho nhóm này đôi khi được dùng là Rosopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên chi Rosa). Tách nhóm này ra khỏi thực vật hai lá mầm (cũ) người ta thu được phần còn lại, nó đôi khi được gọi là "thực vật hai lá mầm cổ" (palaeodicot với tiền tố "palaeo-" trong tiếng Hy Lạp cổ điển có nghĩa là cổ). Do nhóm còn lại này không phải là một nhóm "tốt" nên thuật ngữ này chỉ có mục đích làm thuận lợi trong phân loại mà thôi.
Nhóm "thực vật hai lá mầm thật sự" còn có tên gọi khác là gì?
{ "text": [ "\"ba lỗ chân lông\"" ], "answer_start": [ 381 ] }
false
null
0002-0008-0004
uit_000094
Thực vật có hoa
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng thực vật một lá mầm là một nhóm "tốt" (nhóm đơn ngành hay toàn phần), trong khi thực vật hai lá mầm lại không phải như vậy (nhóm đa ngành). Tuy nhiên, trong phạm vi của thực vật hai lá mầm vẫn tồn tại nhóm "tốt", nó bao gồm phần lớn thực vật hai lá mầm. Nhóm mới này về mặt bán chính thức được gọi là "thực vật hai lá mầm thật sự" (eudicots) hay "ba lỗ chân lông" (tricolpate). Tên gọi "tricolpate" có nguồn gốc từ loại hình phấn hoa tìm thấy trong cả nhóm. Tên gọi eudicots được tạo ra bằng cách gắn "dicots" với tiền tố "eu-" (tiếng Hy Lạp 'eu'= "thật sự"), do mọi thực vật hai lá mầm thật sự đều chia sẻ các đặc trưng thông thường được gán cho thực vật hai lá mầm. Tên gọi hình thức cho nhóm này đôi khi được dùng là Rosopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên chi Rosa). Tách nhóm này ra khỏi thực vật hai lá mầm (cũ) người ta thu được phần còn lại, nó đôi khi được gọi là "thực vật hai lá mầm cổ" (palaeodicot với tiền tố "palaeo-" trong tiếng Hy Lạp cổ điển có nghĩa là cổ). Do nhóm còn lại này không phải là một nhóm "tốt" nên thuật ngữ này chỉ có mục đích làm thuận lợi trong phân loại mà thôi.
Thực vật hạt trần được xếp vào nhóm đơn ngành hay đa ngành?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đơn ngành" ], "answer_start": [ 79 ] }
0002-0008-0005
uit_000095
Thực vật có hoa
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng thực vật một lá mầm là một nhóm "tốt" (nhóm đơn ngành hay toàn phần), trong khi thực vật hai lá mầm lại không phải như vậy (nhóm đa ngành). Tuy nhiên, trong phạm vi của thực vật hai lá mầm vẫn tồn tại nhóm "tốt", nó bao gồm phần lớn thực vật hai lá mầm. Nhóm mới này về mặt bán chính thức được gọi là "thực vật hai lá mầm thật sự" (eudicots) hay "ba lỗ chân lông" (tricolpate). Tên gọi "tricolpate" có nguồn gốc từ loại hình phấn hoa tìm thấy trong cả nhóm. Tên gọi eudicots được tạo ra bằng cách gắn "dicots" với tiền tố "eu-" (tiếng Hy Lạp 'eu'= "thật sự"), do mọi thực vật hai lá mầm thật sự đều chia sẻ các đặc trưng thông thường được gán cho thực vật hai lá mầm. Tên gọi hình thức cho nhóm này đôi khi được dùng là Rosopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên chi Rosa). Tách nhóm này ra khỏi thực vật hai lá mầm (cũ) người ta thu được phần còn lại, nó đôi khi được gọi là "thực vật hai lá mầm cổ" (palaeodicot với tiền tố "palaeo-" trong tiếng Hy Lạp cổ điển có nghĩa là cổ). Do nhóm còn lại này không phải là một nhóm "tốt" nên thuật ngữ này chỉ có mục đích làm thuận lợi trong phân loại mà thôi.
Thực vật có hoa được xếp vào nhóm đơn ngành hay đa ngành?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đa ngành" ], "answer_start": [ 164 ] }
0002-0008-0006
uit_000096
Thực vật có hoa
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng thực vật một lá mầm là một nhóm "tốt" (nhóm đơn ngành hay toàn phần), trong khi thực vật hai lá mầm lại không phải như vậy (nhóm đa ngành). Tuy nhiên, trong phạm vi của thực vật hai lá mầm vẫn tồn tại nhóm "tốt", nó bao gồm phần lớn thực vật hai lá mầm. Nhóm mới này về mặt bán chính thức được gọi là "thực vật hai lá mầm thật sự" (eudicots) hay "ba lỗ chân lông" (tricolpate). Tên gọi "tricolpate" có nguồn gốc từ loại hình phấn hoa tìm thấy trong cả nhóm. Tên gọi eudicots được tạo ra bằng cách gắn "dicots" với tiền tố "eu-" (tiếng Hy Lạp 'eu'= "thật sự"), do mọi thực vật hai lá mầm thật sự đều chia sẻ các đặc trưng thông thường được gán cho thực vật hai lá mầm. Tên gọi hình thức cho nhóm này đôi khi được dùng là Rosopsida (ở cấp độ lớp, dựa trên chi Rosa). Tách nhóm này ra khỏi thực vật hai lá mầm (cũ) người ta thu được phần còn lại, nó đôi khi được gọi là "thực vật hai lá mầm cổ" (palaeodicot với tiền tố "palaeo-" trong tiếng Hy Lạp cổ điển có nghĩa là cổ). Do nhóm còn lại này không phải là một nhóm "tốt" nên thuật ngữ này chỉ có mục đích làm thuận lợi trong phân loại mà thôi.
Nhóm "thực vật một lá mầm" còn có tên gọi khác là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "\"ba lỗ chân lông\"" ], "answer_start": [ 381 ] }
0002-0009-0001
uit_000097
Thực vật có hoa
Trong nhóm lớn hơn là thực vật hai lá mầm thì chúng có các bó mạch trong các thân cây non được sắp xếp trong vòng gỗ mở, chia tách phần lõi xốp trung tâm với phần vỏ ngoài. Trong mỗi bó, chia tách bởi phần chất gỗ và phần li be, là một lớp mô phân sinh hay mô hình thành đang hoạt động, được biết dưới tên gọi tầng phát sinh gỗ; bằng sự hình thành của lớp phát sinh gỗ giữa các bó (tầng phát sinh gỗ trong bó) thì vòng gỗ hoàn hảo được tạo ra, và đều đặn tăng độ dày hàng năm do sự phát triển của chất gỗ ở bên trong và lớp li be ở bên ngoài. Li be mềm nhanh chóng bị tiêu tan, nhưng chất gỗ cứng thì vẫn còn và tạo thành kích thước lớn của thân cây và các cành đối với các cây thân gỗ lâu năm. Do các khác biệt trong đặc trưng của các thành phần được tạo ra vào đầu và cuối mùa nên nó được giới hạn theo mặt cắt ngang thành các vòng gỗ đồng tâm, mỗi vòng cho một mùa tăng trưởng - còn gọi là vòng gỗ hàng năm.
Các bó mạch của trong các thân cây non hai lá mầm chia tách hai thành phần nào?
{ "text": [ "phần lõi xốp trung tâm với phần vỏ ngoài" ], "answer_start": [ 131 ] }
false
null
0002-0009-0002
uit_000098
Thực vật có hoa
Trong nhóm lớn hơn là thực vật hai lá mầm thì chúng có các bó mạch trong các thân cây non được sắp xếp trong vòng gỗ mở, chia tách phần lõi xốp trung tâm với phần vỏ ngoài. Trong mỗi bó, chia tách bởi phần chất gỗ và phần li be, là một lớp mô phân sinh hay mô hình thành đang hoạt động, được biết dưới tên gọi tầng phát sinh gỗ; bằng sự hình thành của lớp phát sinh gỗ giữa các bó (tầng phát sinh gỗ trong bó) thì vòng gỗ hoàn hảo được tạo ra, và đều đặn tăng độ dày hàng năm do sự phát triển của chất gỗ ở bên trong và lớp li be ở bên ngoài. Li be mềm nhanh chóng bị tiêu tan, nhưng chất gỗ cứng thì vẫn còn và tạo thành kích thước lớn của thân cây và các cành đối với các cây thân gỗ lâu năm. Do các khác biệt trong đặc trưng của các thành phần được tạo ra vào đầu và cuối mùa nên nó được giới hạn theo mặt cắt ngang thành các vòng gỗ đồng tâm, mỗi vòng cho một mùa tăng trưởng - còn gọi là vòng gỗ hàng năm.
Tầng phát sinh gỗ là gì?
{ "text": [ "Trong mỗi bó, chia tách bởi phần chất gỗ và phần li be, là một lớp mô phân sinh hay mô hình thành đang hoạt động" ], "answer_start": [ 173 ] }
false
null
0002-0009-0003
uit_000099
Thực vật có hoa
Trong nhóm lớn hơn là thực vật hai lá mầm thì chúng có các bó mạch trong các thân cây non được sắp xếp trong vòng gỗ mở, chia tách phần lõi xốp trung tâm với phần vỏ ngoài. Trong mỗi bó, chia tách bởi phần chất gỗ và phần li be, là một lớp mô phân sinh hay mô hình thành đang hoạt động, được biết dưới tên gọi tầng phát sinh gỗ; bằng sự hình thành của lớp phát sinh gỗ giữa các bó (tầng phát sinh gỗ trong bó) thì vòng gỗ hoàn hảo được tạo ra, và đều đặn tăng độ dày hàng năm do sự phát triển của chất gỗ ở bên trong và lớp li be ở bên ngoài. Li be mềm nhanh chóng bị tiêu tan, nhưng chất gỗ cứng thì vẫn còn và tạo thành kích thước lớn của thân cây và các cành đối với các cây thân gỗ lâu năm. Do các khác biệt trong đặc trưng của các thành phần được tạo ra vào đầu và cuối mùa nên nó được giới hạn theo mặt cắt ngang thành các vòng gỗ đồng tâm, mỗi vòng cho một mùa tăng trưởng - còn gọi là vòng gỗ hàng năm.
Nhận biết tuổi của cây dựa vào cơ sở nào?
{ "text": [ "vòng gỗ hàng năm" ], "answer_start": [ 893 ] }
false
null
0002-0009-0004
uit_000100
Thực vật có hoa
Trong nhóm lớn hơn là thực vật hai lá mầm thì chúng có các bó mạch trong các thân cây non được sắp xếp trong vòng gỗ mở, chia tách phần lõi xốp trung tâm với phần vỏ ngoài. Trong mỗi bó, chia tách bởi phần chất gỗ và phần li be, là một lớp mô phân sinh hay mô hình thành đang hoạt động, được biết dưới tên gọi tầng phát sinh gỗ; bằng sự hình thành của lớp phát sinh gỗ giữa các bó (tầng phát sinh gỗ trong bó) thì vòng gỗ hoàn hảo được tạo ra, và đều đặn tăng độ dày hàng năm do sự phát triển của chất gỗ ở bên trong và lớp li be ở bên ngoài. Li be mềm nhanh chóng bị tiêu tan, nhưng chất gỗ cứng thì vẫn còn và tạo thành kích thước lớn của thân cây và các cành đối với các cây thân gỗ lâu năm. Do các khác biệt trong đặc trưng của các thành phần được tạo ra vào đầu và cuối mùa nên nó được giới hạn theo mặt cắt ngang thành các vòng gỗ đồng tâm, mỗi vòng cho một mùa tăng trưởng - còn gọi là vòng gỗ hàng năm.
Các vòng gỗ của trong các thân cây non hai lá mầm chia tách hai thành phần nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phần lõi xốp trung tâm với phần vỏ ngoài" ], "answer_start": [ 131 ] }

Vietnamese Question Answering Dataset

Dataset Card for UIT-ViQuAD2.0

Dataset Summary

The HF version for Vietnamese QA dataset created by Nguyen et al. (2020) and released in the shared task.

The original UIT-ViQuAD contains over 23,000 QA pairs based on 174 Vietnamese Wikipedia articles. UIT-ViQuAD2.0 adds over 12K unanswerable questions for the same passage.

The dataset has been processed to remove a few duplicated questions and answers.

Version 2.0 contains the fields is_impossible and plausible, which the authors explained in the shared task announcement:

Context: Khác với nhiều ngôn ngữ Ấn-Âu khác, tiếng Anh đã gần như loại bỏ hệ thống biến tố dựa trên cách để thay bằng cấu trúc phân tích. Đại từ nhân xưng duy trì hệ thống cách hoàn chỉnh hơn những lớp từ khác. Tiếng Anh có bảy lớp từ chính: động từ, danh từ, tính từ, trạng từ, hạn định từ (tức mạo từ), giới từ, và liên từ. Có thể tách đại từ khỏi danh từ, và thêm vào thán từ.

question: Tiếng Anh có bao nhiêu loại từ?
is_impossible: False. // There exists an answer to the question.
answer: bảy.

question: Ngôn ngữ Ấn-Âu có bao nhiêu loại từ?
is_impossible: True. // There are no correct answers extracted from the Context.
plausible_answer: bảy. // A plausible but incorrect answer extracted from the Context has the same type which the question aims to.

Specific questions about the test set or the dataset should be directed to the authors.

Languages

Vietnamese (vi)

Dataset Creation

Source Data

Vietnamese Wikipedia

Annotations

Human annotators

Citation Information

Original dataset:

@inproceedings{nguyen-etal-2020-vietnamese,
    title = "A {V}ietnamese Dataset for Evaluating Machine Reading Comprehension",
    author = "Nguyen, Kiet  and
      Nguyen, Vu  and
      Nguyen, Anh  and
      Nguyen, Ngan",
    editor = "Scott, Donia  and
      Bel, Nuria  and
      Zong, Chengqing",
    booktitle = "Proceedings of the 28th International Conference on Computational Linguistics",
    month = dec,
    year = "2020",
    address = "Barcelona, Spain (Online)",
    publisher = "International Committee on Computational Linguistics",
    url = "https://aclanthology.org/2020.coling-main.233",
    doi = "10.18653/v1/2020.coling-main.233",
    pages = "2595--2605",
    abstract = "Over 97 million inhabitants speak Vietnamese as the native language in the world. However, there are few research studies on machine reading comprehension (MRC) in Vietnamese, the task of understanding a document or text, and answering questions related to it. Due to the lack of benchmark datasets for Vietnamese, we present the Vietnamese Question Answering Dataset (UIT-ViQuAD), a new dataset for the low-resource language as Vietnamese to evaluate MRC models. This dataset comprises over 23,000 human-generated question-answer pairs based on 5,109 passages of 174 Vietnamese articles from Wikipedia. In particular, we propose a new process of dataset creation for Vietnamese MRC. Our in-depth analyses illustrate that our dataset requires abilities beyond simple reasoning like word matching and demands complicate reasoning such as single-sentence and multiple-sentence inferences. Besides, we conduct experiments on state-of-the-art MRC methods in English and Chinese as the first experimental models on UIT-ViQuAD, which will be compared to further models. We also estimate human performances on the dataset and compare it to the experimental results of several powerful machine models. As a result, the substantial differences between humans and the best model performances on the dataset indicate that improvements can be explored on UIT-ViQuAD through future research. Our dataset is freely available to encourage the research community to overcome challenges in Vietnamese MRC."}

Shared task where version 2.0 was published:

@article{Nguyen_2022,
   title={VLSP 2021-ViMRC Challenge: Vietnamese Machine Reading Comprehension},
   volume={38},
   ISSN={2615-9260},
   url={http://dx.doi.org/10.25073/2588-1086/vnucsce.340},
   DOI={10.25073/2588-1086/vnucsce.340},
   number={2},
   journal={VNU Journal of Science: Computer Science and Communication Engineering},
   publisher={Vietnam National University Journal of Science},
   author={Nguyen, Kiet and Tran, Son Quoc and Nguyen, Luan Thanh and Huynh, Tin Van and Luu, Son Thanh and Nguyen, Ngan Luu-Thuy},
   year={2022},
   month=dec}

Acknowledgements

We thank the authors of ViQuAD and VLSP for releasing this dataset to the community.

Downloads last month
542
Edit dataset card

Models trained or fine-tuned on taidng/UIT-ViQuAD2.0